'Bức tường thuế mới' của Mỹ sẽ đối mặt với nhiều thách thức

Chính phủ Mỹ vừa ban hành một gói thuế quan mới áp dụng với ô tô điện và một số mặt hàng nhập khẩu từ Trung Quốc, nhằm 'bảo vệ tương lai' ngành sản xuất Mỹ.

Mỹ tăng thuế lên hàng hóa Trung Quốc: Lời cảnh báo cho các nước khác?

Các mức thuế mới mà chính quyền Tổng thống Joe Biden áp đặt lên Trung Quốc có thể sẽ đẩy nhanh tiến trình chuyển dịch sản xuất của Trung Quốc sang nơi khác để tránh thuế.

Biết gì về mã QR thần kỳ ở Ấn Độ?

Xu hướng thanh toán không dùng tiền mặt ở Ấn Độ đang ngày càng trở nên phổ biến, góp phần vào sự phát triển kinh tế của nước này.

Bùng nổ giao dịch điện tử tại Ấn Độ

Giao dịch điện tử đang được đánh giá có khả năng thúc đẩy tăng trưởng của Ấn Độ khi được sử dụng rộng rãi ngay cả ở những khu chợ truyền thống... Những người bán trà hay tài xế lái xe tuk tuk giờ đây cũng đã giao dịch online.

Trung Quốc thông báo gửi cặp gấu trúc khổng lồ trở lại San Diego

Bộ Ngoại giao Trung Quốc xác nhận sẽ gửi cặp gấu trúc khổng lồ Yun Chuan và Xin Bao đến Vườn thú San Diego ở Mỹ trong tuần này.

Một trong số những nền kinh tế lớn nhất thế giới sắp có xã hội không tiền mặt

Là một trong những nền kinh tế lớn nhất thế giới, nhưng quốc gia này sắp sửa hướng tới một xã hội không sử dụng tiền mặt.

Ấn Độ cách mạng hóa thanh toán điện tử trong nỗ lực thành siêu cường kinh tế

Giờ đây, người Ấn Độ sử dụng UPI để trả tiền cho mọi thứ, từ mua rau cho đến khám bệnh. Nhiều giao dịch kỹ thuật số được hoàn thành ở Ấn Độ hơn bất kỳ quốc gia nào khác. Vào năm 2023, số lượng giao dịch UPI đạt kỷ lục là 100 tỷ.

Ông Trump sẽ chặn đứng tiến trình phi đô la hóa trên toàn cầu?

Cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump và nhóm cố vấn của ông đã bày tỏ lo ngại về xu hướng phi đô la hóa đang lan rộng ra nhiều nước kể từ khi phương Tây loại Nga khỏi hệ thống thanh toán SWIFT vào năm 2022.

Mỹ và Ấn Độ sẽ là đầu tàu tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm nay?

Một thước đo về sự vận hành của nền kinh tế Mỹ đã phục hồi lên mức cao nhất kể từ giữa năm 2022, mang tới một điểm sáng trong bức tranh kinh tế toàn cầu về cơ bản vẫn còn ảm đạm...

Xuất khẩu của Trung Quốc giảm mạnh

Xuất khẩu của Trung Quốc giảm mạnh trong tháng 3, trong khi nhập khẩu cũng bất ngờ giảm. Dữ liệu thương mại mới nhất nhấn mạnh nhiệm vụ khó khăn mà các nhà hoạch định chính sách ở Bắc Kinh đối mặt khi họ cố gắng vực dậy nền kinh tế bằng cách tăng đầu tư sản xuất, đẩy mạnh xuất khẩu trong bối cảnh nhu cầu trong nước suy yếu và khủng hoảng bất động sản kéo dài.

Thị trường việc làm của Mỹ còn 'nóng bỏng' khiến Fed khó hạ lãi suất sớm

Giới đầu tư giảm kỳ vọng Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) sẽ hạ lãi suất vào tháng 6 tới sau khi dữ liệu mới nhất cho thấy, thị trường việc làm của nền kinh tế lớn nhất thế giới vẫn 'nóng bỏng'.

FED bám sát kế hoạch cắt giảm lãi suất, đưa thị trường chứng khoán lên mức kỷ lục

Các quan chức Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) giữ lãi suất ở mức 5,3% trong quyết định chính sách tháng 3 của họ và dự kiến sẽ cắt giảm lãi suất 3/4 điểm phần trăm trong năm nay, đưa thị trường chứng khoán Mỹ lên mức cao kỷ lục.

Lạm phát tại Mỹ tăng ủng hộ sự thận trọng của FED về cắt giảm lãi suất

Lạm phát của Mỹ bất ngờ tăng lên 3,2% trong tháng trước, làm gia tăng thách thức mà Cục Dự trữ Liên bang (FED) phải đối mặt trong 'dặm cuối' của cuộc chiến chống giá cả tăng cao. Trọng tâm tại cuộc họp tiếp theo của FED sẽ là liệu hầu hết các quan chức có tiếp tục ủng hộ kế hoạch 3 lần cắt giảm lãi suất trong năm nay hay không, hoặc ít hơn.

Chuyên gia nói về khả năng kinh tế Trung Quốc vượt Mỹ

Kinh tế Trung Quốc từng được nhận xét có thể sớm vượt qua Mỹ, nhưng thực tế diễn ra gần đây cho thấy mọi việc không dễ dàng.

Lý do đặc biệt khiến Mỹ vượt trội trên đường đua kinh tế với Trung Quốc

Theo hãng tin Bloomberg, Mỹ đã vượt xa Trung Quốc trong cuộc đua giành vị trí nền kinh tế lớn nhất thế giới, một phần nhờ vào sức tiêu dùng sôi động.

Trung Quốc 'thúc' ngân hàng thương mại cho vay để vực dậy tăng trưởng

Tuy nhiên, nhiều nhà kinh tế học cho rằng thứ mà nền kinh tế lớn thứ hai thế giới cần bây giờ không phải là vốn vay nhiều hơn hay rẻ hơn, mà là Chính phủ cần chi tiêu nhiều hơn...

Trung Quốc: Dân số và tăng trưởng kinh tế cùng giảm

Dân số Trung Quốc giảm nhanh hơn trong năm 2023 và nền kinh tế nước này chỉ đạt một trong những mức tăng trưởng yếu nhất trong nhiều thập kỷ trở lại đây...

Rủi ro địa chính trị phủ bóng lên kỳ vọng kinh tế ở WEF Davos

Thị trường tài chính toàn cầu sôi động. Tăng trưởng kinh tế thế giới tốt hơn mong đợi. Làn sóng lạm phát tồi tệ nhất trong nhiều thập niên cuối cùng đến hồi kết. Thế nhưng tại Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) lần thứ 54 đang diễn ra ở Davos, Thụy Sĩ, không ai sẵn sàng ăn mừng về bức tranh lạc quan đó cả. Thay vào đó, các nguyên thủ quốc gia và lãnh đạo doanh nghiệp tập trung thảo luận về các cuộc chiến tranh ở Dải Gaza và Ukraine cũng như viễn cảnh ông Donald Trump đắc cử tổng thống Mỹ.

Chiến lược chống trượt giá nhân dân tệ khéo léo của Trung Quốc

So với lần nhân dân tệ suy thoái năm 2015, Trung Quốc đã áp dụng một chiến lược chống trượt giá khéo léo và đột phá hơn trong năm 2023.

Trung Quốc chật vật triển khai các chương trình cho vay lãi suất thấp

Trung Quốc đang chật vật giải ngân trong các chương trình cho vay lãi suất thấp có tổng trị giá 740 tỉ đô la Mỹ, dành cho các doanh nghiệp được ưu tiên. Tình trạng này là do các ngân hàng thương mại lo ngại về rủi ro tín dụng và các công ty không muốn gánh thêm nợ khi nền kinh tế tăng trưởng trì trệ.

Đối thoại Davos: Bàn luận về tương lai của tiền số

Gián đoạn trên thị trường tài chính sẽ có ảnh hưởng rất lớn đến các tập đoàn, doanh nghiệp, ngân hàng, các tiểu bang và tất cả người dân trên toàn thế giới. Sự chuyển đổi tiền tệ, về cơ bản, sẽ định hình lại cuộc sống sinh hoạt của người dân. Tương lai của tiền kỹ thuật số, đồng tiền ổn định, và công nghệ chuỗi khối sẽ như thế nào? Số hóa sẽ cho chúng ta một định nghĩa, một khái niệm mới về tiền tệ ra sao?

Kinh tế Ấn Độ bứt tốc khi toàn cầu khủng hoảng

Giới phân tích kỳ vọng kinh tế Ấn Độ trở thành cỗ máy tăng trưởng toàn cầu, nhờ dân số bùng nổ và đầu tư mạnh tay cho hạ tầng, công nghệ. Thị trường tiêu dùng lớn nhất thế giới trước năm 2027

Thế giới chao đảo vì khủng hoảng, Ấn Độ ngược chiều, sẵn sàng bùng nổ 'thay chân' Trung Quốc?

Trong khi nền kinh tế toàn cầu chao đảo từ cuộc khủng hoảng này đến cuộc khủng hoảng khác thì Ấn Độ đã thoát khỏi sự 'ì ạch' và ghi nhận những bước tiến đều đặn.

Ấn Độ - Động lực tăng trưởng mới của thế giới

Các nhà phân tích nhận định, Ấn Độ đã thoát khỏi sự 'ì ạch' và chuyển sang những bước tiến đều đặn.

Ấn Độ thu hẹp khoảng cách với Trung Quốc: Khi 'con voi' phi nước kiệu

Trong khi nền kinh tế toàn cầu chao đảo từ cuộc khủng hoảng này đến cuộc khủng hoảng khác, kinh tế Ấn Độ được ví như một con voi đã thoát khỏi dáng đi ì ạch và chuyển sang phi nước kiệu.

Mỹ trở thành điểm sáng hiếm hoi của nền kinh tế toàn cầu

Với nền tảng tiêu dùng trong nước mạnh mẽ, Mỹ nổi lên như là điểm sáng hiếm hoi khi đà tăng trưởng kinh tế ở hầu hết các thị trường phát triển và mới nổi đều đang trì trệ, theo dữ liệu nghiên cứu của Financial Times (FT).

Mỹ – Trung nhất trí kênh đối thoại kinh tế mới nhằm giảm căng thẳng

Mỹ và Trung Quốc nhất trí thiết lập kênh đối thoại kinh tế và tài chính mới nhằm cải thiện liên lạc giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới và ổn định mối quan hệ ngày càng trở nên căng thẳng trong những năm gần đây.

Thế giới đối mặt nợ nần, chiến tranh thương mại và năng suất kém

Mức nợ chính phủ kỷ lục, căng thẳng địa chính trị đe dọa chia rẽ hệ thống thương mại toàn cầu và năng suất yếu trong thời gian dài có thể khiến thế giới đối mặt với tương lai tăng trưởng chậm.

Bữa sáng 10.000 đồng: 'Căn bệnh Nhật Bản' lan rộng ở Trung Quốc

Nền kinh tế Trung Quốc đang phải đối mặt với tình trạng giảm phát ngày càng rõ ràng hơn khi 'vật giá xuống thang' vẫn chưa đủ hấp dẫn để người tiêu dùng mạnh tay móc hầu bao.

Bị Mỹ ngăn tiếp cận công nghệ tiên tiến, Trung Quốc phản ứng gay gắt

Bộ Ngoại giao Trung Quốc tuyên bố nước này kiên quyết phản đối việc Mỹ đưa ra các hạn chế đầu tư vào 'công nghệ nhạy cảm' ở Trung Quốc. Bắc Kinh xem đây là 'sự ép buộc kinh tế trắng trợn và bắt nạt công nghệ'.

Nguyên nhân sâu xa và những tác động khi Trung Quốc rơi vào giảm phát

Giá tiêu dùng của Trung Quốc đã rơi vào ngưỡng giảm phát trong tháng 7, khi tình trạng bất ổn ở nền kinh tế lớn thứ hai thế giới bước vào một giai đoạn mới với những rủi ro tiềm ẩn.

Trung Quốc lại 'chạm tay' vào cú sốc mới

Mỹ dành phần lớn thời gian trong 18 tháng qua để đấu tranh kiểm soát lạm phát. Trung Quốc đang gặp vấn đề ngược lại: Người dân và doanh nghiệp hạn chế chi tiêu, đẩy nền kinh tế đến bờ vực của tình trạng giảm phát.

Kinh tế Trung Quốc rơi vào giảm phát

Ngày 9/8, Cục Thống kê Quốc gia Trung Quốc (NBS) công bố số liệu cho thấy, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tại nước này trong tháng 7 vừa qua đã giảm lần đầu tiên kể từ tháng 2/2021, trong khi chỉ số giá sản xuất (PPI) tiếp tục giảm do sức mua yếu.

Nền kinh tế lớn thứ hai thế giới chính thức rơi vào giảm phát

Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) ở Trung Quốc chỉ loanh quanh mức 0,5%, thấp hơn nhiều so với mức 3% đặt ra cho năm 2023.

Trung Quốc rơi vào giảm phát

Nền kinh tế Trung Quốc rơi vào giảm phát, với chỉ số giá tiêu dùng (CPI) lần đầu tiên tăng trưởng âm trong hơn hai năm. Đó là một trong những thách thức rõ ràng nhất mà các nhà hoạch định chính sách ở Bắc Kinh đang đối mặt khi họ chật vật vực dậy tiêu dùng trong nước.

Sự cảnh giác ngày càng tăng với đồng USD ở châu Á giúp vàng lên ngôi

Lo lắng về khả năng 'vũ khí hóa' đồng USD và khoản nợ công của Mỹ đã thúc đẩy các nước đi tìm giải pháp thay thế.

Tăng trưởng kinh tế Trung Quốc gây lo ngại

GDP của Trung Quốc trong quý II/2023 tăng trưởng thấp hơn nhiều so với dự báo. Điều này có thể sẽ tác động tiêu cực đến kinh tế thế giới.

Bà Yellen thăm Trung Quốc, quan hệ Washington - Bắc Kinh được 'điều hòa'?

Washington và Bắc Kinh đã trở lại bàn đàm phán với nhiệm vụ cấp bách lúc này là ổn định trạng thái bình thường mới để tránh làm đảo lộn nền kinh tế toàn cầu.

Nền kinh tế toàn cầu sẽ chao đảo đến mức nào nếu Mỹ vỡ nợ?

Nếu cuộc khủng hoảng nợ đang diễn ra ở Washington cuối cùng khiến nước Mỹ rơi vào suy thoái, thì nền kinh tế Mỹ sẽ không chìm nghỉm một mình.

Điều gì sẽ xảy ra với nền kinh tế toàn cầu nếu Mỹ vỡ nợ?

Nếu cuộc khủng hoảng nợ công khiến nước Mỹ rơi vào suy thoái, nền kinh tế toàn cầu cũng sẽ bị điêu đứng.

Kinh tế thế giới ra sao nếu Mỹ vỡ nợ

Nếu cuộc khủng hoảng nợ công tại Washington khiến nước Mỹ rơi vào suy thoái, nền kinh tế toàn cầu sẽ phải hứng chịu nhiều tác động.

Mỹ vỡ nợ sẽ có tác động như thế nào đối với nền kinh tế toàn cầu?

Nếu cuộc khủng hoảng nợ đang khuấy động Washington cuối cùng sẽ khiến nước Mỹ rơi vào suy thoái, thì nền kinh tế Mỹ khó có thể đi xuống một mình.

Điều gì sẽ xảy ra với kinh tế toàn cầu nếu Mỹ vỡ nợ?

Nếu cuộc khủng hoảng nợ khiến nước Mỹ rơi vào suy thoái, thì nền kinh tế thế giới cũng không tránh khỏi bị liên lụy.

Mỹ vỡ nợ, thế giới cũng chẳng 'yên thân'; đồng USD dù 'mất điểm' nhưng vẫn chiếm ưu thế trên toàn cầu

Nếu cuộc khủng hoảng nợ đang hoành hành khiến nước Mỹ rơi vào suy thoái, thì nền kinh tế lớn nhất thế giới khó có thể 'chìm một mình'.

Toàn bộ dầu Trung Quốc mua của Nga được trả bằng Nhân dân tệ, Bắc Kinh ngày càng 'ruồng bỏ' USD?

Hãng tin Reuters tiết lộ, Trung Quốc đã sử dụng đồng tiền riêng của mình-đồng Nhân dân tệ-để thanh toán gần như toàn bộ lượng dầu mua của Nga trong năm 2022.

Đà hồi phục khó khăn của các nền kinh tế hàng đầu thế giới

Kết quả nghiên cứu của tờ Financial Times công bố mới đây cho thấy các nền kinh tế hàng đầu thế giới đang thể hiện khả năng phục hồi đáng ngạc nhiên và thế giới có thể tránh được suy thoái nghiêm trọng trong năm nay. Tuy nhiên, nguy cơ lạm phát, xung đột và nợ nần đang là những 'gánh nặng' đối với triển vọng kinh tế thế giới.