Phản hồi loạt bài 'Mặt trái của tự chủ đại học': Thúc đẩy tự chủ đại học đi đúng hướng

Sau khi Báo SGGP khởi đăng loạt bài 'Mặt trái của tự chủ đại học' (ngày 11, 12 và 13-4), nhiều chuyên gia, nhà quản lý giáo dục đã có kiến nghị, ý kiến đóng góp về những giải pháp nhằm thúc đẩy tự chủ đại học đi đúng hướng. Báo SGGP xin gửi đến bạn đọc một số khuyến nghị của các chuyên gia.

Nhất quán quy định bảo đảm chất lượng đại học

Theo TSKH. PHẠM ĐỖ NHẬT TIẾN, nguyên Trợ lý Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, hiện nay, các quy định về điều kiện chuyển trường đại học thành đại học đặt ra yêu cầu cao về chất lượng; nhưng điều kiện để các trường đại học liên kết thành đại học lại không có bất kỳ yêu cầu nào về chất lượng hay trình độ đào tạo. Vì vậy, cần xem xét lại để bảo đảm tính nhất quán.

Tập huấn xây dựng, vận hành hệ thống đảm bảo chất lượng bên trong cơ sở giáo dục đại học tại Học viện Biên phòng năm 2024

Thực hiện Nghị Quyết số 1657/NQ/QUTW ngày 20/1/2022 về đổi mới công tác giáo dục - đào tạo đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ xây dựng Quân đội trong tình hình mới, ngày 11/3, tại Học viện Biên phòng, Cục Nhà trường (Bộ Tổng Tham mưu QĐND Việt Nam) đã tổ chức khai mạc lớp tập huấn xây dựng, vận hành hệ thống đảm bảo chất lượng bên trong cơ sở giáo dục đại học cho cán bộ, giảng viên Học viện Biên phòng năm 2024.

Pháp luật và đời sống: Hoàn thiện thể chế để nâng cao chất lượng giáo dục đại học

Luật Giáo dục đại học (sửa đổi) được Quốc hội thông qua ngày 19/11/2018 đã tạo cơ sở pháp lý quan trọng thúc đẩy thực hiện tự chủ đại học, sử dụng hiệu quả các nguồn lực, nâng cao chất lượng giáo dục đại học, bảo đảm hội nhập quốc tế, đáp ứng tốt hơn nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

Pháp luật và đời sống: Hoàn thiện thể chế để nâng cao chất lượng giáo dục đại học

Luật Giáo dục đại học (sửa đổi) được Quốc hội thông qua ngày 19/11/2018 đã tạo cơ sở pháp lý quan trọng thúc đẩy thực hiện tự chủ đại học, sử dụng hiệu quả các nguồn lực, nâng cao chất lượng GDĐH, bảo đảm hội nhập quốc tế, đáp ứng tốt hơn nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

Phát huy thành tựu 10 năm đổi mới giáo dục và đào tạo - Bài 5: Giải bài toán nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội

Những năm qua, việc phát triển giáo dục và đào tạo luôn bám sát quan điểm 'Phát triển giáo dục và đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ Tổ quốc...'. Từ giáo dục nghề nghiệp cho đến giáo dục đại học (GDĐH) đều có những bứt phá trong đào tạo và cung ứng nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, nhưng so với khu vực và thế giới vẫn còn khoảng cách lớn.

Phát huy thành tựu 10 năm đổi mới giáo dục và đào tạo - Bài 4: 10 năm cho mục tiêu tự chủ đại học

Tự chủ đại học là một chủ trương lớn, được coi là chính sách, giải pháp đột phá trong đổi mới căn bản, toàn diện GDĐH. Thế nhưng, quá trình thực hiện tự chủ hiện chưa thoát khỏi tình trạng 'trên thông dưới tắc'.

Quy hoạch mạng lưới cơ sở GD Đại học: Mong đợi nhận đầu tư thỏa đáng

Bộ GD&ĐT đã xây dựng dự thảo Quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục đại học và sư phạm thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn tới năm 2050.

Bứt phá trong giáo dục đại học

Với thực tế giáo dục đại học còn bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập cả về quy mô, cơ cấu ngành nghề và kỹ năng làm việc của sinh viên như hiện nay, rõ ràng rất cần một sự bứt phá cả từ phía cơ quan quản lý nhà nước, các trường ĐH, doanh nghiệp, người học.

Giáo dục đại học chuyển biến mạnh mẽ, toàn diện

Theo PGS. TS. Nguyễn Thu Thủy, Vụ trưởng Vụ Giáo dục đại học, Bộ Giáo dục và Đào tạo, 10 năm thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục đã giúp giáo dục đại học (GDĐH) có chuyển biến tích cực cả về chất lượng, hiệu quả và mức độ tiếp cận của người dân. Ngày càng có nhiều cơ sở GDĐH Việt Nam lọt vào các bảng xếp hạng uy tín quốc tế.

Bài 2: Giáo dục đại học Việt Nam khó nâng tầm vì thiếu đất phát triển

Khi các nguồn lực về tài chính, con người và hạ tầng cơ sở vật chật đều hạn chế, rất khó để các cơ sở giáo dục đại học trong hệ thống phát triển năng lực nội tại, chưa nói đến thu hút các nguồn lực từ tư nhân, từ nước ngoài nếu như không có cam kết hỗ trợ của Nhà nước.

Hành trình 30 năm trưởng thành và 10 năm tiên phong thực hiện NQ 29 của ĐHQGHN

Hành trình đó ĐHQGHN đã phát triển vượt bậc và đạt được nhiều thành tựu lớn, luôn là đại học hàng đầu, là nòng cốt của hệ thống GDĐH Việt Nam.

Nghị quyết 29 thúc đẩy thay đổi lớn khoa học, công nghệ và hợp tác quốc tế

Ngày 31/10 tại Hà Nội, Bộ GD&ĐT tổ chức Hội thảo khoa học tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT.

Thành lập CLB Mạng lưới Bảo đảm chất lượng giáo dục đại học Việt Nam

Mới đây, Hiệp hội Các trường đại học, cao đẳng Việt Nam đã ra Quyết định về việc thành lập CLB Mạng lưới Bảo đảm chất lượng giáo dục đại học Việt Nam (BĐCL GDĐH Việt Nam). GS. TSKH Nguyễn Đình Đức - Chủ tịch Hội đồng trường ĐH Công nghệ (ĐHQG Hà Nội) làm Chủ nhiệm câu lạc bộ.

Nóng trong tuần: Phát triển nhân lực công nghệ bán dẫn; công bố dự thảo chọn SGK

Bộ GD&ĐT tổ chức hội thảo về phát triển nguồn nhân lực công nghệ bán dẫn, công bố dự thảo lựa chọn sách giáo khoa là vấn đề nóng tuần qua.

Phát triển lĩnh vực công nghệ bán dẫn sẽ nâng tầm vị thế đất nước

Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn cho biết, trong đào tạo nhân lực ngành công nghệ chip bán dẫn, cần hướng đến tư duy toàn cầu, chú trọng NCKH.

Thúc đẩy phát triển hệ sinh thái bán dẫn Việt Nam

Để thu hút người học, nâng chất lượng đào tạo nhân lực cho ngành vi mạch, cần có chính sách hỗ trợ đồng bộ, dẫn dắt từ phía nhà nước.