Lãnh đạo đảng Tự do của Hà Lan cho rằng Hà Lan đang có nguy cơ trở thành 'một trung tâm tị nạn lớn,' đồng thời kêu gọi áp dụng các biện pháp quyết liệt để hạn chế dòng người tị nạn vào nước này.
Nếu FPÖ có thể nắm quyền, họ sẽ tham gia vào khối thân Moscow và chống Brussels đang phát triển trong EU.
Ngày 18-9, Reuters dẫn nguồn tin từ Chính phủ Hà Lan cho biết nước này đã yêu cầu Liên minh châu Âu (EU) từ chối áp dụng các quy định về di cư để có thể thực hiện biện pháp ngăn chặn những người nhập cư không mong muốn .
Mối quan hệ giữa Đức và Ba Lan vốn đã căng thẳng trước khi Berlin thông báo quyết định áp đặt các biện pháp kiểm soát tại mọi biên giới trên bộ để chống lại tình trạng di cư bất hợp pháp.
Tổng thống Tayyip Erdogan ngày 28/7 nói rằng Thổ Nhĩ Kỳ có thể tiến vào Israel như đã từng làm trong quá khứ ở Libya và Nagorno-Karabakh. Tuy nhiên, nhà lãnh đạo Thổ Nhĩ Kỳ không nêu rõ loại can thiệp nào mà ông đang đề xuất.
Vụ nổ súng trong cuộc vận động tranh cử của cựu tổng thống Mỹ Donald Trump gây sốc cho các nhà lãnh đạo trên khắp thế giới.
Ông Dick Schoof, 67 tuổi, chính thức trở thành tân Thủ tướng Hà Lan, thay thế người tiền nhiệm Mark Rutte sau 14 năm tại chức.
Ngày 2/7, cựu Giám đốc Tình báo Hà Lan, ông Dick Schoof đã tuyên thệ nhận chức Thủ tướng trước Nhà vua Willem-Alexander, đánh dấu một kỷ nguyên mới của chính phủ cực hữu, 7 tháng sau khi liên minh các đảng cực hữu Hà Lan thắng cử Quốc hội.
Ngày 2/7, ông Dick Schoof đã tuyên thệ nhậm chức Thủ tướng Hà Lan trước Nhà vua Willem-Alexander, với cam kết thực hiện chính sách nhập cư nghiêm ngặt nhất từ trước đến nay tại nước này.
Ông Dick Schoof, 67 tuổi, là quan chức cấp cao của Bộ Tư pháp Hà Lan, lãnh đạo cơ quan tình báo AIVD và cơ quan chống khủng bố NCTV của nước này trong nhiều năm.
Trong cuộc họp báo hôm 13-6, Tổng thống Phần Lan Alexander Stubb hé lộ, Thủ tướng sắp mãn nhiệm của Hà Lan Mark Rutte có thể sẽ trở thành Tổng thư ký tiếp theo của NATO - Liên minh mà Tổng thống Mỹ gọi là 'cam kết thiêng liêng'.
Ngày 11/6, Lãnh đạo đảng Tự do (PVV) Geert Wilders cho biết các đảng chính trị ở Hà Lan đã đạt được thỏa thuận cuối cùng về việc thành lập chính phủ cánh hữu sắp tới.
Ngày 9/6, cử tri ở 21 quốc gia EU đi bầu cử Nghị viện châu Âu. Khảo sát cho thấy các đảng cực hữu đang trên đà về nhất tại nhiều quốc gia. Sự trỗi dậy của các đảng cực hữu, dân túy có thể gây khó khăn trong việc hình thành đa số, lập bộ máy lãnh đạo mới và có thể sẽ làm thay đổi sự cân bằng trong những chính sách hiện nay.
Phe cực hữu đang thuyết phục cử tri châu Âu bằng những giải pháp táo bạo nhằm đối phó với các cuộc khủng hoảng chính trị, xã hội.
Cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu chính thức khép lại vào ngày 9/6, với việc cử tri 21 quốc gia Liên minh châu Âu (EU) đã tham gia cuộc bỏ phiếu kéo dài 4 ngày nhằm định hình EU trong thời kỳ mới.
Từ ngày 6-6, Liên minh châu Âu (EU) bước vào kỳ bầu cử quan trọng, có ý nghĩa quyết định đến sự phát triển của khối trong 5 năm tới, đó là bầu cử Nghị viện châu Âu (EP).
Trong bối cảnh phe cực hữu đang dẫn trước trong các cuộc thăm dò dư luận ở Pháp, Tổng thống Macron nhấn mạnh tầm quan trọng của việc bảo vệ các ứng cử viên mà ông cho rằng đã đấu tranh cho EU.
Một trong những cuộc vận động dân chủ lớn nhất thế giới sẽ diễn ra trong tuần này, với khoảng 373 triệu người trên khắp Liên minh châu Âu (EU) đủ điều kiện bỏ phiếu trong cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu (EP) tiếp theo.
Ngày 6-6, cử tri thuộc 27 quốc gia thành viên EU bắt đầu đi bỏ phiếu để bầu chọn 720 đại biểu cho nhiệm kỳ 5 năm mới của Nghị viện châu Âu (EP).
Ngày 6/6, các điểm bỏ phiếu đã mở ở Hà Lan, bắt đầu 4 ngày bầu cử Nghị viện Liên minh châu Âu trên 27 quốc gia thành viên.
Các đảng cực hữu đang tạo bước đột phá trong các cuộc thăm dò bầu cử Nghị viện châu Âu, sẽ diễn ra vào đầu tháng 6. Hai phần ba số nước thành viên Liên minh châu Âu bị ảnh hưởng. Hậu quả sẽ ra sao đối với tương lai của Lục địa già nếu cuộc bỏ phiếu của cử tri xác nhận làn sóng này? Tương lai của các chính sách môi trường, nhập cư hoặc quốc phòng sẽ như thế nào?
Các đảng liên minh cánh hữu Hà Lan vừa đề cử ông Dick Schoof, cựu lãnh đạo cơ quan tình báo, trở thành thủ tướng tiếp theo.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Âu, ngày 28/5, cựu Giám đốc Tình báo Hà Lan, ông Dick Schoof đã được giới thiệu là Thủ tướng được đề cử của chính phủ cánh hữu, lực lượng sắp lên nắm quyền ở nước này sau kết quả của cuộc tổng tuyển cử hồi tháng 11 năm ngoái.
Để tăng chi cho quân sự, nhiều chính phủ đang phải đối mặt với nợ và tăng thuế trong khi cắt giảm chi cho khu vực công. Chi tiêu quốc phòng của các nước NATO châu Âu năm nay sẽ đạt kỷ lục 380 tỉ USD và cử tri có thể không chấp nhận.
15 nước thuộc khối Liên minh châu Âu (EU) xem thỏa thuận tranh cãi của Ý và Cộng hòa Albania là mô hình giải quyết vấn đề di cư bất hợp pháp.
Hà Lan là quốc gia châu Âu mới nhất chứng kiến sự chuyển dịch chính trị mạnh mẽ sang cánh hữu.
Năm 2024 được xem là năm 'đại bầu cử'. Bên cạnh cuộc bầu cử Tổng thống Nga, Tổng thống Mỹ, cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu (EP) dự kiến diễn ra từ ngày 06 đến ngày 09 tháng 6 năm 2024 cũng nhận được sự quan tâm, chú ý đặc biệt từ cộng đồng quốc tế bởi tính chất quan trọng của nó.
Thủ tướng Slovakia Robert Fico ngày 15-5 đã bị bắn 5 phát ở cự ly gần trong một âm mưu ám sát chưa rõ động cơ. Vụ việc đã làm dấy lên lo ngại rằng, nền chính trị phân cực của châu Âu đang chuyển sang bạo lực.
Thủ tướng Robert Fico của Slovakia đã bị bắn nhiều phát vào ngày 15/5, làm dấy lên lo ngại rằng nền chính trị phân cực của châu Âu đang chuyển sang bạo lực.
Thủ tướng Slovakia Robert Fico, một người có mối quan hệ thân thiện với Tổng thống Nga Vladimir Putin và Thủ tướng Hungary Viktor Orban, bị bắn nhiều phát trong sự kiện ngày 15/5, làm dấy lên lo ngại rằng nền chính trị phân cực châu Âu đang chuyển sang bạo lực.
Các chính trị gia Hà Lan ngày 15/5 cuối cùng đã đạt được thỏa thuận thành lập chính phủ liên minh, 6 tháng sau khi đảng Tự do (PVV) của chính trị gia Geert Wilders giành chiến thắng ấn tượng trong cuộc bầu cử nhưng sẽ không trở thành Thủ tướng của nước này.
Hôm qua, Mỹ, Anh và Đức đã bày tỏ sự ủng hộ Thủ tướng Hà Lan Mark Rutte (mắc rút-tơ) trở thành Tổng Thư ký mới của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), thay thế ông Jens Stoltenberg - người sẽ mãn nhiệm vào tháng 10 tới. Nếu kế nhiệm ông Stoltenberg, Thủ tướng Rutte sẽ trở thành người Hà Lan thứ 4 lãnh đạo liên minh quân sự này.
Thủ tướng Hà Lan Mark Rutte sắp mãn nhiệm đang là nhân vật được kỳ vọng sẽ thay thế cho ông Jens Stontenberg đảm nhiệm cương vị người đứng đầu NATO.
Theo giới ngoại giao, Thủ tướng Hà Lan Mark Rutte được các nước lớn trong NATO như Anh, Đức, Mỹ và Pháp tôn trọng và ủng hộ làm Tổng Thư ký tiếp theo của NATO.
Mỹ, Anh và Đức đã tán thành Thủ tướng Hà Lan Mark Rutte làm người đứng đầu NATO thay cho ông Jens Stoltenberg khi liên minh quân sự này đang phải đối mặt với những thách thức lớn, bao gồm xung đột Nga – Ukraine.
Theo các chuyên gia, trong bối cảnh xung đột Nga - Ukraine chưa có dấu hiệu kết thúc, NATO phần lớn vẫn duy trì sự đoàn kết để đối phó Moscow, nhưng vẫn có những vết gợn chia rẽ mới.
Năm 2024 được dự đoán sẽ là một năm vẫn đầy rẫy bất ổn với thế giới, khi xung đột ở Ukraine đang đi vào bế tắc và cuộc chiến giữa Israel - Hamas ở Dải Gaza có nguy cơ lan rộng toàn khu vực.
Những chiến thắng liên tiếp của chủ nghĩa dân túy cuối năm 2023 đang tạo thành xu hướng khiến Liên minh châu Âu (EU) chặt tay hơn với người nhập cư, bớt hỗ trợ Ukraina và đề cao bản sắc dân tộc thay vì những giá trị chung như nó vốn dĩ.
Không có gì bất ngờ khi một trong những chủ đề chính của Hội nghị ngoại trưởng Liên minh châu Âu (EU) đầu tiên trong năm 2024 là hỗ trợ quân sự và tài chính cho Ukraine.
Năm 2024 được các nhà nghiên cứu chính trị xem là 'năm của bầu cử' bởi 57 quốc gia, đại diện cho trên 50% dân số thế giới, sẽ tổ chức bầu cử nghị viện, tổng thống trong năm này.
Trước ngưỡng cửa của năm mới, cùng nhìn lại những sự kiện năm 2023 được dự báo sẽ có tác động lớn đến thế giới năm 2024.
Năm 2024 sẽ diễn ra nhiều cuộc bầu cử quan trọng, có thể tác động lớn tới trật tự và chính trị thế giới.