Các mục tiêu khí hậu trước thách thức hoạt động khai thác dầu khí

Nhân loại đang đứng trước thời khắc vô cùng quan trọng để tự bảo vệ mình bằng cách loại bỏ dần năng lượng hóa thạch, nhưng không phải tất cả đều nghĩ thế.

Trung Quốc chiếm 2/3 công suất điện than mới toàn cầu

Năm 2023, thế giới bổ sung lượng công suất điện than nhiều nhất kể từ năm 2016, trong đó Trung Quốc đóng góp nhiều nhất vào công suất tăng trưởng và công suất theo kế hoạch tương lai.

Công suất điện than toàn cầu tăng 2% trong năm ngoái, cao nhất kể từ năm 2016

Công suất điện than trên thế giới đã tăng 2% trong năm ngoái, mức tăng hằng năm cao nhất kể từ năm 2016, do các công trình xây dựng mới ở Trung Quốc, theo nghiên cứu được công bố hôm thứ Năm 11/4.

Mục tiêu hạn chế nhiệt độ trái đất tăng thêm 1,5°C và thách thức từ các mỏ dầu khí mới

Trên toàn cầu vào năm ngoái, các nhà sản xuất dầu khí đã được phép phát triển và phát hiện được lượng dầu khí tương đương với tất cả trữ lượng dầu đã được chứng minh ở châu Âu.

Hoạt động dầu khí gia tăng tác động tới mục tiêu khí hậu

Việc sản lượng dầu khí toàn cầu không ngừng gia tăng và đang trên đà đạt gần gấp 4 lần từ các dự án mới khiến mục tiêu giới hạn nhiệt độ toàn cầu theo Thỏa thuận Paris có nguy cơ bị phá vỡ.

Cuộc đua vươn tới vị trí dẫn đầu Đông Nam Á về năng lượng mặt trời và gió trong năm 2024 (Kỳ 1)

Theo Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA), nhu cầu năng lượng ở các nước thành viên ASEAN dự kiến sẽ tăng 3% mỗi năm cho đến năm 2030.

Thế giới vẫn còn thời gian dài để loại bỏ than

Hơn hai năm sau khi các nhà đàm phán về khí hậu lần đầu tiên cố gắng đưa than vào quên lãng, nhiên liệu hóa thạch bẩn nhất này đang tiếp tục trở nên phổ biến.

Bản tin Năng lượng xanh: Việc lắp đặt năng lượng mặt trời quy mô tiện ích của Mỹ đạt mức cao kỷ lục trong năm 2023

Theo dữ liệu từ Nhóm nghiên cứu môi trường Kayrros, các dự án năng lượng mặt trời quy mô tiện ích ở Mỹ đã bổ sung công suất kỷ lục 15 gigawatt (GW) trong năm 2023, tăng 60% so với năm trước và đánh dấu mức cao nhất từ trước đến nay.

Các thương vụ M&A trong ngành dầu khí tăng cao 'ngất trời'

Các thương vụ mua bán và sáp nhập (M&A) trong lĩnh vực dầu khí thượng nguồn có tổng giá trị tăng hơn gấp đôi vào năm 2023 theo hiển thị dữ liệu giao dịch độc quyền từ công ty mẹ Global Energy Monitor của GlobalData.

Thế giới chia 2 phe tranh cãi sự phát triển quá mức của công suất LNG – Bên nào đúng?

Năm ngoái, Mỹ đã trở thành nước xuất khẩu khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) lớn nhất thế giới. Năm nay, chính phủ liên bang, theo sự thúc giục của các nhà hoạt động khí hậu, đã bắt đầu xem xét quá trình phê duyệt các cơ sở LNG mới, theo Oil Price.

Điện gió, điện mặt trời: Bùng nổ nhưng vẫn 'vướng trên, kẹt dưới'

Sự phát triển của năng lượng tái tạo, đặc biệt là điện gió và điện mặt trời, vẫn đang trên đà tăng trưởng. Hội nghị COP28 đã đạt được bước đột phá và đưa ra lời kêu gọi tăng gấp 3 lần công suất năng lượng tái tạo vào năm 2030. Tuy vậy, viễn cảnh về một tương lai tươi sáng của năng lượng tái tạo vẫn đang phải đối mặt với nhiều thách thức.

2023 - năm của năng lượng sạch

Thế giới đã phát triển năng lượng tái tạo với tốc độ chóng mặt trong năm 2023.

5 điểm sáng trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu 2023

Năm 2023, thế giới chứng kiến nhiều hiện tượng thời tiết cực đoan, nhưng đồng thời cũng ghi nhận những bước tiến lớn trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu trên toàn cầu.

Thị trường khí đốt hóa lỏng LNG toàn cầu 2024: Sẽ 'cân bằng tuyệt vời', Trung Quốc và châu Âu vẫn là ẩn số

Trung Quốc đã giành lại vị trí nhà nhập khẩu khí đốt hàng đầu thế giới trong năm nay và sẽ tiếp tục thúc đẩy nhu cầu toàn cầu vào năm 2024.

Campuchia từ bỏ dự án xây dựng nhà máy điện than

Bộ trưởng Bộ Năng lượng Campuchia cho biết hôm thứ Tư rằng Campuchia đã quyết định từ bỏ một dự án xây dựng nhà máy điện than quy mô lớn, ước tính trị giá 1,5 tỷ USD.

Mỹ Latinh hành động chống lại biến đổi khí hậu

Ngày 23-10, Tuần lễ Khí hậu châu Mỹ Latinh và Caribe (LACCW) khai mạc tại TP Panama, Panama, nhằm tìm giải pháp giải quyết các thách thức từ biến đổi khí hậu.