Bước đầu khảo sát văn bản Diệu Pháp Liên Hoa Kinh Thích Giải Phương Ngữ của Hương Hải thiền sư

Văn bản Diệu Pháp Liên Hoa Kinh này là một văn bản rất lớn về nội dung, và với sự khảo sát mô tả văn bản như ở trên đã nói, việc xác định niên đại cũng rất khó khăn.

Tranh chữ của họa sĩ Võ Trịnh Biện

Tranh chữ của họa sĩ Võ Trịnh Biện - Bằng ngôn ngữ màu sắc và đường nét, Họa sĩ lột tả hết thảy vẻ đẹp tạo hình trong mỗi con chữ, thể hiện bằng hình tượng trúc - tre.

Tháng 5 về thăm ngôi trường Dục Thanh

Ngôi trường Dục Thanh với những kỷ vật, kỷ niệm gắn với thầy giáo Nguyễn Tất Thành (sau này là Chủ tịch Hồ Chí Minh) càng trở nên gần gũi, thiêng liêng và là niềm tự hào, trân trọng của bao thế hệ cán bộ, đảng viên và nhân dân Bình Thuận.

Tổng kết năm I khóa VIII (2023-2025) Lớp Sơ cấp Phật học Long An

Chiều 11-5, Ban Giám hiệu Trường Sơ - Trung cấp Phật học Long An và Ban Chủ nhiệm Lớp Sơ cấp Phật học Long An tổ chức Lễ tổng kết năm I (2023-2024) khóa VIII (2023-2025) Lớp Sơ cấp Phật học Long An.

Tên gọi 'Điện Biên Phủ' bắt nguồn từ đâu?

Đến năm Thiệu Trị thứ nhất (tức năm 1841), Ninh Biên được đổi lại là Điện Biên. Theo chữ Hán, Điện là cái hồ cạn.

Trường Đại học Đà Lạt công bố phương án tuyển sinh đại học chính quy năm 2024

Trường Đại học Đà Lạt công bố phương án tuyển sinh đại học chính quy năm 2024 theo 4 phương thức xét tuyển với tổng chỉ tiêu dự kiến là 2850 chỉ tiêu.

Hạnh phúc

Hạnh phúc là cái mà ai cũng muốn cho mình, mà ai ai cũng chúc cho nhau, nhất là trong dịp đầu xuân. Nhưng hạnh phúc là gì? Thật khó mà định nghĩa một cách vắn tắt, gọn gãy.

Học viện Phật giáo VN tại Huế thông báo tuyển sinh cử nhân Phật học khóa XV (2024-2028)

Ngày 4-4-2024, Hòa thượng Thích Hải Ấn, Viện trưởng Học viện Phật giáo VN tại Huế đã ký phổ biến thông báo về việc tuyển sinh cử nhân Phật học khóa XV (2024-2028).

Gian thần Lưu Tỵ và hành trình xung đột với Hán triều

Lưu Tỵ vốn là cháu của Hán Cao Tổ Lưu Bang, có công giúp Hán Cao Tổ bình loạn Anh Bố nên đã được phân phong làm Ngô vương, đóng ở Nghiễm Lăng, cai quản ba quận, 53 thành.

Kinh Pháp Hoa và ý nghĩa

Kinh Pháp Hoa – Bài kinh quan trọng trong Phật giáo, được xem là một trong 20 Thánh thư phương Đông theo đánh giá của các học giả phương Tây.

Tại sao ngày rằm tháng Giêng được gọi là Tết Nguyên tiêu?

Nguyên tiêu có nghĩa là gì và vì sao rằm tháng Giêng còn được gọi là tết Nguyên tiêu, đây là điều không phải ai cũng biết.

Rằm tháng Giêng 2024 rơi vào ngày nào Dương lịch? Có nên cúng trước vài ngày?

Người Việt Nam coi trọng các ngày rằm, mùng 1. Trong các ngày rằm thì rằm tháng Giêng được coi trọng nhất.

Rằm tháng Giêng là ngày nào, nguồn gốc và ý nghĩa

Rằm tháng Giêng là một ngày lễ quan trọng trong năm. Vào ngày này, mỗi nhà thường làm mâm cỗ gồm các món truyền thống dâng lên tổ tiên, ông bà, mong một năm mới sum vầy, hạnh phúc.

Hòa thượng Thích Trí Thắng (1891-1975)

Hòa thượng Thích Trí Thắng thế danh là Nguyễn Khắc Đôn, tự Đạo Thông, pháp hiệu Thích Trí Thắng, sinh tháng giêng năm Tân Mão (1891) tại thôn Lương Lộc, tổng Thiều Quang, huyện Tuy Viễn, phủ Hoài Nhơn, nay là thôn Lương Lộc, xã Phước Hưng, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định

Rằm tháng Giêng 2024 rơi vào thứ mấy? Ý nghĩa Rằm tháng Giêng?

Đối với mỗi người dân Việt Nam, Rằm tháng Giêng (Tết Nguyên Tiêu) là một ngày lễ rất quan trọng, không thể bỏ qua trong những ngày đầu năm.

Khai bút đầu Xuân tại khu tưởng niệm nhà giáo Chu văn An

Ngày 17/2, tại Đền thờ Chu Văn An, thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương diễn ra lễ khai bút đầu năm Giáp Thìn nhằm phát huy truyền thống 'tôn sư, trọng đạo', ghi nhớ công lao 'thầy giáo của muôn đời' và biểu dương khen thưởng các em học sinh, sinh viên có thành tích xuất sắc trong học tập.

Mùng 8 tháng giêng khai bút đầu xuân tại đền thờ Chu Văn An

Ông Hoàng Văn Dũng, Trưởng Ban Quản lý di tích TP Chí Linh (Hải Dương) cho biết công tác chuẩn bị đã sẵn sàng cho lễ khai bút tại đền thờ Chu Văn An vào sáng 17/2 (mùng 8 tháng giêng).

Nơi lưu dấu của thầy giáo Nguyễn Tất Thành

Thầy giáo Nguyễn Tất Thành đã dừng chân dạy học tại Trường Dục Thanh từ tháng 9/1910 đến tháng 2/1911...

Bình Định: Tăng Ni sinh Trường Trung cấp Phật học thi cuối học kỳ 1 năm thứ nhất khóa X

Sáng 20-1, Tăng Ni sinh Trường Trung cấp Phật học Bình Định thi cuối học kỳ 1 năm thứ nhất khóa X, niên khóa 2023-2026.

2 hoàng đế 'bủn xỉn' nhất lịch sử Trung Quốc: Nhịn ăn để tiết kiệm

Đường đường là thiên tử nhưng thường ngày Hán Văn Đế Lưu Hằng chỉ mặc quần áo may bằng loại vải thô, dày, rẻ tiền màu đen. Trong khi đó, Đạo Quang Đế thậm chí còn nhịn ăn để giảm bớt chi tiêu...

Xã Trịnh Xá đón Bằng xếp hạng di tích cấp tỉnh Đình Thượng

Sáng 7/1, UBND xã Trịnh Xá (thành phố Phủ Lý) đã trang trọng tổ chức lễ đón Bằng xếp hạng Di tích Kiến trúc Nghệ thuật đình thôn Thượng.

Khám phá mộ hoàng tử Đột Quyết, lộ bí mật chấn động cả thế giới

Ngôi mộ bí ẩn này đã tồn tại được 1.500 năm, ở Eleke Sazy, gần biên giới của Kazakhstan, Trung Quốc, Mông Cổ và vùng Siberia của Nga, đã hé lộ những khám phá về vị hoàng tử Đột Quyết.

Lễ hội truyền thống đình Yên Từ, xã Mộc Bắc

Ngày 2/12 (tức ngày 20/10 âm lịch) thôn Yên Bình, xã Mộc Bắc (thị xã Duy Tiên) đã long trọng tổ chức Lễ hội truyền thống đình Yên Từ và Lễ yên vị cung Mẫu đền Yên Từ. Đông đảo cán bộ, nhân dân các thôn trong xã, ngoài xã, khách thập phương và bà con xa quê đã về dự.

Có nên đặt tên xã Kiến Hồng ở Hải Dương?

Phóng viên Báo Hải Dương đã trao đổi với một số người am hiểu chữ Hán và ngôn ngữ về việc đặt tên xã mới khi sáp nhập 2 xã Kiến Quốc và Hồng Phúc (Ninh Giang) hiện có phương án là Kiến Hồng.

Vị Hoàng giáp có chí 'nâng đất chống trời'

Trần Danh Án (1754 - 1794) người Bảo Triện, tổng Đại Lai, huyện An Định, trấn Kinh Bắc (nay là thôn Phương Triện, xã Đại Lai, Gia Bình - Bắc Ninh).

Luận giải 'Tâm' và 'Đạo' qua hai bài thơ thiền của Thiền sư Phạm Thường Chiếu

Tâm và Đạo trong hai thi phẩm của Thiền sư Phạm Thường Chiếu như một bản thể của giác ngộ, chỉ khác nhau ở góc nhìn: hướng vào trong thì đó là Tâm, mà hướng ra ngoài thì là Đạo. Trên bình diện khác - quan hệ nhân quả, Tâm là nhân, còn Đạo là quả.

Bình Định: Gần 200 Tăng Ni sinh dự thi kiểm tra chất lượng đầu vào Trung cấp Phật học tỉnh

Thực hiện tinh thần chỉ đạo của Ban Giám hiệu, ngày 16-8, Văn phòng Trường Trung cấp Phật học Bình Định tổ chức kỳ thi kiểm tra chất lượng đầu vào cho Tăng Ni sinh khóa X, niên khóa 2023-2026.

Ảnh hiếm: Chân dung những phụ nữ xinh đẹp, quyền lực nhất nhà Nguyễn

Những bức ảnh quý hiếm chụp một số phụ nữ xinh đẹp, quyền lực của nhà Nguyễn được lưu giữ tới ngày nay giúp công chúng bất ngờ trước dung mạo và phong thái của họ.

Chuyển ngữ các thi phẩm về hoa cúc của thiền sư Huyền Quang

Với những bản chuyển ngữ trên, tác giả bài viết, không ngoài mục đích, chỉ mong đem lại sự gần gũi hơn đối với các sáng tác thơ của Tam tổ Huyền Quang cho những ai mến mộ và muốn tìm hiểu về ông. Vì lẽ, tiếng Hán ngày nay đối với người Việt cũng dần bị quên lãng, do đó thế hệ con cháu đôi khi lại không hiểu được chính cha ông mình.

Top hoàng đế bủn xỉn nhất thế gian: Bá đạo nhất vị số 3!

Thay vì có cuộc sống xa hoa, tiêu xài hoang phí, những hoàng đế dưới đây khiến mọi người ngỡ ngàng vì có chi tiêu cực tiết kiệm, thậm chí bủn xỉn. Theo đó, các phi tần, quan lại cũng không dám sống xa hoa.

Chuẩn hóa đội ngũ lương y

Theo quy định của Luật Khám, chữa bệnh mới được ban hành, từ ngày 1/1/2024, lương y - những người hành nghề khám bệnh, chữa bệnh bằng đông y, phải có giấy phép hành nghề và là hội viên của Hội Đông y Việt Nam. Nhưng thực tế hiện nay mới có khoảng 20% số lương y đã được cấp phép hành nghề... trong khi đó, thời gian quy định đang đến gần.

Sáng 3-7, Ban Giám hiệu Trường Trung cấp Phật học tỉnh tổ chức khai mạc kỳ thi tốt nghiệp cho Tăng Ni sinh đang theo học khóa VIII (2020-2023).

Bình Thuận: 43 Tăng Ni sinh tham gia kỳ thi tốt nghiệp khóa XI, năm học 2019-2023

Sáng 1-7, Ban Giám hiệu Trường Trung cấp Phật học tỉnh Bình Thuận tổ chức kỳ thi tốt nghiệp khóa XI, năm học 2019-2023, tại tòng lâm Vạn Thiện (TP.Phan Thiết).

Sách mới: Thể nhập Chánh pháp Lăng-già

Kinh Lăng-già là một trong số những bản kinh quan trọng của Phật giáo Đại thừa, nhấn mạnh đến sự giác ngộ tự thân, đạt đến tâm vô phân biệt, vượt ngoài mọi hiện tượng nhị nguyên.

Ra mắt cuốn sách bàn về nạn hối lộ và đức thanh liêm của người làm quan

Với sự phối hợp của Hội Sử học Việt Nam, cuốn sách 'Bàn về nạn hối lộ và đức thanh liêm của người làm quan - Từ thụ yếu quy' của Đặng Huy Trứ (1825-1874) do hai dịch giả của nhóm Trà Lĩnh là Nguyễn Văn Huyền và Phạm Tuấn Khánh thực hiện vừa được Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Sự thật xuất bản.

Phương pháp giáo dục đặc biệt giúp cậu bé 9 tuổi đỗ đại học, 18 tuổi là tiến sĩ

Trung Quốc - Thẩm Thi Quân đỗ đại học năm 9 tuổi, nhận bằng tiến sĩ năm 18 tuổi. 5 năm sau, anh trở thành phó giáo sư, hiện công tác tại một trường ĐH ở Mỹ.

Các hoàng tử nhà Thanh học hành căng thẳng hơn học sinh ngày nay

Các tài liệu lịch sử cho thấy thời gian biểu học tập của các hoàng tử nhà Thanh thậm chí còn căng thẳng, mệt mỏi gấp bội lần thế hệ học sinh hiện tại.