Cách nào đủ tiền để mở rộng đường Láng?

Dự án mở rộng đường Vành đai 2 cả trên cao và dưới thấp (đường Láng) dự kiến cần tới 21.000 tỷ đồng đầu tư, trong đó gần 17.000 tỷ đồng dành cho giải phóng mặt bằng (GPMB).

Mở rộng đường Láng, đắt nhưng vẫn nên làm

Chủ trương mở rộng đường Láng đang làm người dân lo ngại với mức đầu tư dự kiến là quá lớn, lên đến trên 17.000 tỷ đồng. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, hoàn toàn có thể thu hồi đất hai bên đường và đấu giá tạo nguồn vốn khi mở rộng đường. Chưa kể, nếu để đường Láng tồn tại một nút thắt về ùn tắc giao thông như hiện nay, thì việc đầu tư hàng chục nghìn tỷ đồng trước đó cho các dự án thành phần trên trục đường Vành đai 2 sẽ không phát huy hiệu quả.

Tận dụng quỹ đất cho giao thông tĩnh

Trong khi chờ đợi các dự án giao thông tĩnh dần hình thành, Hà Nội cần tận dụng mọi quỹ đất có thể để tổ chức dịch vụ trông giữ xe, đặc biệt là các gầm cầu cạn, đất dự án chậm triển khai còn bỏ trống.

CHỈ RÕ BẤT CẬP TRONG QUY HOẠCH, ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG

Tham gia góp ý kiến tại hội nghị góp ý vào dự thảo Luật Đường bộ và Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ do Đoàn ĐBQH thành phố Hà Nội tổ chức mới đây, nhiều đại biểu nhấn mạnh, các dự thảo vẫn còn một số bất cập, chưa phù hợp với tình hình thực tiễn giao thông hiện nay ở nước ta và kiến nghị những phương án thiết thực.

Tạo cơ chế hình thành mạng lưới đường sắt đô thị tại Hà Nội

Vừa qua, UBND TP Hà Nội phối hợp với Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, Hội Cầu đường Hà Nội, Ban Quản lý Dự án đường sắt đô thị Hà Nội tổ chức Hội thảo 'Đường sắt đô thị trong hệ thống giao thông thông minh nhằm giảm ùn tắc giao thông, tiến tới giảm phương tiện giao thông cá nhân'.

Góp ý dự thảo Luật Đường bộ và Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ: Cần quy định mở về quỹ đất dành cho đường bộ

Tại hội nghị góp ý vào dự thảo Luật Đường bộ và dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ do Đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội tổ chức ngày 11-4, các đại biểu cho rằng, cần cân nhắc kỹ, có quy định mở về quỹ đất dành cho kết cấu hạ tầng đường bộ, giao thông đô thị phù hợp với thực tế.

Phát triển đường sắt đô thị để giảm phương tiện cá nhân

Ngày 11/4, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội phối hợp Liên hiệp các Hội khoa học-kỹ thuật Hà Nội, Hội Cầu đường Hà Nội, Ban Quản lý dự án đường sắt đô thị Hà Nội tổ chức Hội thảo 'Đường sắt đô thị trong hệ thống giao thông thông minh nhằm giảm ùn tắc giao thông, tiến tới giảm phương tiện giao thông cá nhân'.

Hà Nội: Tìm giải pháp phát triển giao thông công cộng nhằm giảm ùn tắc

Ngày 11/4, Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật thành phố Hà Nội phối hợp với Hội cầu đường Hà Nội, Ban Quản lý dự án đường sắt đô thị Hà Nội tổ chức Hội thảo khoa học 'Đường sắt đô thị trong hệ thống giao thông thông minh nhằm giảm ùn tắc giao thông, tiến tới giảm phương tiện giao thông cá nhân'.

Hà Nội tiếp tục ưu tiên phát triển đường sắt đô thị

Với những ưu điểm như giảm ùn tắc giao thông, vận tải khối lượng lớn, giúp tiết kiệm năng lượng, giảm thiểu ô nhiễm không khí và tốc độ di chuyển nhanh giúp tiết kiệm thời gian, thời gian tới, đường sắt đô thị sẽ tiếp tục được Hà Nội ưu tiên phát triển.

Hà Nội bàn về đường sắt đô thị, mong muốn giảm tải ùn tắc giao thông

Hình thành mạng lưới đường sắt đô thị được xem là một trong những trọng tâm ưu tiên trong đầu tư phát triển hạ tầng giao thông của Hà Nội.

Hà Nội sẽ tiếp tục tập trung ưu tiên phát triển đường sắt đô thị

Với những ưu điểm như giảm ùn tắc giao thông, vận tải khối lượng lớn, giúp tiết kiệm năng lượng, giảm thiểu ô nhiễm không khí và tốc độ di chuyển nhanh giúp tiết kiệm thời gian… đường sắt đô thị sẽ tiếp tục được Hà Nội ưu tiên phát triển.

Hà Nội ưu tiên phát triển đường sắt đô thị

Trong Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi), Hà nội đặt mục tiêu sẽ phát triển đô thị theo định hướng giao thông công cộng (TOD), ưu tiên cho đường sắt đô thị. Tuy nhiên, để đạt được mục tiêu đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, Hà Nội sẽ hoàn thành 400km đường sắt là điều không đơn giản, đòi hỏi phải hoàn thiện chính sách pháp luật cũng như có chính sách đột phá.

Hà Nội ưu tiên phát triển đô thị theo định hướng giao thông công cộng

Ngày 11/4, UBND TP Hà Nội phối hợp với Liên hiệp các Hội KH&KT Hà Nội, Hội Cầu đường Hà Nội, Ban QLDA đường sắt đô thị Hà Nội tổ chức Hội thảo 'Đường sắt đô thị trong hệ thống giao thông thông minh nhằm giảm ùn tắc giao thông, tiến tới giảm phương tiện giao thông cá nhân'.

Ưu tiên phát triển đường sắt đô thị theo hướng giao thông công cộng

Ngày 11/4, UBND TP Hà Nội phối hợp với Liên hiệp các Hội Khoa học & Kỹ thuật Hà Nội, Hội Cầu đường Hà Nội, Ban Quản lý dự án đường sắt đô thị Hà Nội tổ chức Hội thảo 'Đường sắt đô thị trong hệ thống giao thông thông minh nhằm giảm ùn tắc giao thông, tiến tới giảm phương tiện giao thông cá nhân'.

Ưu tiên phát triển đường sắt đô thị, giảm ùn tắc giao thông

Hà Nội sẽ phát triển đô thị theo định hướng giao thông công cộng, đầu tiên sẽ ưu tiên cho đường sắt đô thị vì đường sắt đô thị có nhiều ưu điểm như giảm ùn tắc giao thông, vận tải khối lượng lớn, giúp tiết kiệm năng lượng...

Hà Nội sẽ khởi công hàng loạt cây cầu trọng điểm qua sông Hồng

Theo quy hoạch từ nay đến năm 2030, Hà Nội sẽ có hàng loạt cây cầu vượt sông Hồng, tạo điều kiện thuận lợi kết nối liền mạch giữa các trung tâm kinh tế - chính trị; giữa các vùng địa phương và các đô thị vệ tinh.

Kỳ vọng những đô thị hiện đại đôi bờ sông Hồng

Tính đến thời điểm này, Hà Nội đã có 8 cây cầu kết nối hai bên bờ hữu ngạn và tả ngạn sông Hồng. Đó là cầu Văn Lang (Ba Vì - Việt Trì), cầu Vĩnh Thịnh, cầu Thăng Long, cầu Nhật Tân, cầu Long Biên, cầu Chương Dương, cầu Vĩnh Tuy - giai đoạn 1 và giai đoạn 2, cầu Thanh Trì...