Đề án 1 triệu héc ta lúa chất lượng cao: Những tín hiệu tích cực

Sau hơn 1 tháng sau lễ khởi động cánh đồng 1 triệu ha lúa chất lượng cao, phát thải thấp tại Hợp tác xã Thuận Tiến, xã Thạnh An, huyện Vĩnh Thạnh, TP Cần Thơ, phóng viên Báo Đại Đoàn Kết trở lại nơi đây và ghi nhận được nhiều tín hiệu tích cực.

Bán tín chỉ carbon: Nông dân hưởng lợi

Với 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp ở ĐBSCL, ngoài thu về hơn 7.000 tỉ đồng/năm, nông dân còn được hưởng lợi khoảng 100 triệu USD/năm từ bán tín chỉ carbon

Lúa phát thải thấp có thể mang về 500 triệu USD mỗi năm

Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Trần Thanh Nam cho biết, nếu không có gì thay đổi, đến tháng 8/2024 chúng ta sẽ có sản phẩm 'lúa giảm phát thải'. Đến năm 2025 sẽ triển khai mở rộng và đạt từ 300.000-500.000ha. Ở giai đoạn 2026-2030, mỗi năm tăng thêm 100 ngàn ha để đạt 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp ở đồng bằng sông Cửu Long.

Vai trò tiên phong của HTX trong xây dựng 1 triệu ha cánh đồng lúa phát thải thấp

Cùng tham gia đề án phát triển 1 triệu ha lúa chất lượng cao, phát thải thấp, thời gian qua nhiều HTX vùng Đồng bằng sông Cửu Long đã đẩy mạnh thay đổi tư duy, sản xuất theo chuỗi giá trị, ứng dụng khoa học kỹ thuật, từ đó nâng cao thu nhập cho thành viên.

Bộ Nông nghiệp muốn vay 9.000 tỷ đồng để làm 1 triệu ha lúa phát thải thấp

Bộ NN-PTNT dự kiến trình Chính phủ cho phép vay khoảng 9.000 tỷ đồng để hỗ trợ thực hiện đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao, phát thải thấp ở ĐBSCL.

Nguồn thu mới cho nông dân ở ĐBSCL

Ngày 5-4, tại HTX Thuận Tiến (TP Cần Thơ), Viện Nghiên cứu Lúa gạo quốc tế (IRRI) phối hợp với Cục Trồng trọt (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn),

Đẩy nhanh tiến độ đầu tư các cụm công nghiệp

Theo kế hoạch phát triển các khu, cụm công nghiệp đến năm 2030, tỉnh đặt mục tiêu đến năm 2025, mỗi huyện, thị xã, thành phố có tối thiểu 1 cụm công nghiệp mới được đầu tư hạ tầng kỹ thuật tương đối đồng bộ và đến năm 2030 có từ 1 - 2 cụm công nghiệp hoạt động hiệu quả với tổng diện tích 465 ha. Tuy nhiên, so với yêu cầu đặt ra, tiến độ hiện còn chậm, trong đó khó khăn lớn nhất là thiếu nguồn lực đầu tư.

Thanh long chế biến khó tiêu thụ, vẫn chủ yếu xuất khẩu trái tươi

Mặc dù chế biến được coi là giải pháp cần thiết để giải tỏa sức ép tiêu thụ trái thanh long tươi, nhưng hiện nay, các sản phẩm chế biến từ trái thanh long rất khó tiêu thụ, khiến 97% sản lượng thanh long thu hoạch tại Bình Thuận chỉ xuất khẩu dưới dạng trái tươi…

Hội thảo đổi mới sáng tạo trong chuỗi giá trị thanh long xanh

Ngày 17/11, Trung tâm Khuyến nông tỉnh tổ chức hội thảo 'Đối tác công tư về đổi mới sáng tạo và đầu tư xanh của khu vực tư nhân được tăng cường trong chuỗi giá trị thanh long xanh.' Tham dự hội thảo có lãnh đạo một số sở, ngành, địa phương liên quan, đại diện Chương trình Phát triển Liên hợp quốc UNDP và các doanh nghiệp, hợp tác xã tham gia dự án.

HTX thanh long Thuận Tiến: Tìm lối đi riêng cho xuất khẩu thanh long

Hơn 7 năm đi vào hoạt động, Hợp tác xã (HTX) thanh long Thuận Tiến không còn xa lạ với bà con nông dân trồng thanh long ở huyện Hàm Thuận Bắc nói riêng và của tỉnh nói chung, vì HTX đã mạnh dạn chọn lối đi riêng, sản xuất thanh long an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP và xuất khẩu thị trường châu Âu. Nhờ thế, trải qua bao thăng trầm, các thành viên trong HTX vẫn lạc quan, an tâm sản xuất, vẫn duy trì với cây trồng từng giúp họ thoát nghèo với thu nhập ổn định.

Việt Nam lần đầu có hệ thống truy suất 'dấu chân carbon' trên trái thanh long

Hệ thống giúp người tiêu dùng biết được lượng khí carbon thải ra trong từng công đoạn trồng thanh long, từ đó nắm rõ mức độ sản xuất 'xanh' của loại trái cây này.

Thanh long Bình Thuận thêm lợi thế cạnh tranh vì ứng dụng truy xuất nguồn gốc carbon

Sau tôm, thanh long là nông sản thứ hai của Việt Nam ứng dụng hệ thống truy xuất nguồn gốc carbon và đây sẽ là lợi thế cạnh tranh khi xuất khẩu.

Lần đầu tiên Việt Nam có hệ thống truy xuất 'dấu chân' trái thanh long

Từ nay trở đi, người dân ở châu Âu ăn một quả thanh long hay con tôm từ Việt Nam xuất khẩu đến, sẽ biết quá trình sản xuất và vận chuyển sản phẩm đó đã thải ra môi trường lượng khí carbon bao nhiêu và ở những công đoạn nào…

Tính chuyện đường dài cho trái thanh long

Thanh long là một trong những mặt hàng trái cây có tiềm năng xuất khẩu, nhưng trên thực tế đường đi của loại nông sản này vẫn gặp nhiều gập ghềnh. Nếu được đầu tư xứng tầm, chú trọng đến xây dựng hệ sinh thái ngành hàng thì những người trực tiếp làm ra quả thanh long là nông dân, thành viên HTX cũng được hưởng lợi lâu dài.

Lận đận mối liên kết giữa HTX và doanh nghiệp

HTX và doanh nghiệp được coi là hai chủ thể chính trong chuỗi liên kết giá trị. Vẫn có những HTX, doanh nghiệp liên kết với nhau bền chặt và mang lại nhiều hiệu quả nhưng cũng có HTX và doanh nghiệp không đi được với nhau trên con đường xây dựng chuỗi.

Các hợp tác xã liên kết theo chuỗi còn ít

Mặc dù, UBND tỉnh ban hành nhiều kế hoạch và có chính sách hỗ trợ, khuyến khích các hợp tác xã (HTX), doanh nghiệp cũng như nông dân liên kết theo chuỗi để nâng cao giá trị sản phẩm, nhưng đến nay, việc liên kết theo chuỗi trên địa bàn tỉnh vẫn còn ít.

Nông dân tham gia vào hợp tác xã: Vượt khó khăn, cùng chung bước

Cái khó nhất trong phát triển nông nghiệp hiện nay chính là nông sản làm ra thường lặp lại điệp khúc 'được giá mất mùa, được mùa mất giá'. Vì thế, khi nông dân thấy được năng lực của hợp tác xã (HTX), thu mua với giá ổn định, là chỗ dựa vững chắc trong cơn 'bão giá' như hiện nay, thì sẽ tự nguyện tham gia vào HTX. Từ đó thuận lợi cho HTX hoạt động và tổ chức sản xuất.

Luồng gió mới từ nông dân thời @

Trong 2 năm qua, trên nhiều cánh đồng lúa miền Tây đã xuất hiện những chiếc drone (thiết bị bay điều khiển từ xa), bay phun thuốc bảo vệ thực vật. Vùng Tứ giác Long Xuyên đã có nông dân đầu tư 400-700 triệu đồng sắm drone bay phun thuốc dịch vụ.