Đua 'săn' nhân lực trước dòng chảy vốn vào công nghệ bán dẫn

Dòng chảy đầu tư vào điện tử, data center, và đặc biệt là công nghệ vi mạch bán dẫn… đặt ra nhiều thách thức để Việt Nam đẩy nhanh hơn nữa việc phát triển nguồn nhân lực nhằm đáp ứng nhu cầu tuyển dụng lớn của nhà đầu tư.

Đưa Việt Nam thành hub nhân lực toàn cầu về công nghiệp bán dẫn

Công nghiệp bán dẫn là ngành công nghiệp lõi và góp phần quan trọng để phát triển các ngành công nghiệp khác. Tuy nhiên, để phát triển ngành công nghiệp bán dẫn, cần một chiến lược đầu tư toàn diện và trước hết phải đưa Việt Nam thành hub nhân lực toàn cầu về công nghiệp bán dẫn.

Nhiều thách thức trong đào tạo nhân lực bán dẫn

Việt Nam đang hướng đến mục tiêu đào tạo được 50.000 kỹ sư phục vụ ngành công nghiệp bán dẫn vào năm 2030. Tuy nhiên, thực tế đào tạo nhân lực bán dẫn ở các trường đại học đang gặp nhiều thách thức và cơ hội việc làm cũng là vấn đề đặt ra khi cạnh tranh thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào ngành này vô cùng căng thẳng.

Việt Nam đã sẵn sàng cho ngành công nghiệp bán dẫn

Theo Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Duy Đông, Việt Nam có một số lợi thế chính để khẳng định mình đã sẵn sàng cho ngành công nghiệp bán dẫn. Hơn nữa, Việt Nam cũng đang có cơ hội 'nghìn năm có một' để tham gia vào chuỗi giá trị ngành công nghiệp bán dẫn toàn cầu.

Các địa phương cùng thu hút đầu tư hay phát triển tập trung để không lãng phí?

Chuyên gia cho rằng cần rút kinh nghiệm từ việc đầu tư dàn trải một số dự án công, xác định rõ mục tiêu mà Việt Nam hướng đến để đưa ra các quyết sách đúng đắn về phát triển công nghiệp bán dẫn.

Cơ hội phát triển ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn

Bộ trưởng Bộ KH-ĐT Nguyễn Chí Dũng nhìn nhận, Việt Nam đang có cơ hội 'ngàn năm có một' để tham gia chuỗi giá trị ngành công nghiệp bán dẫn toàn cầu. Minh chứng thêm cho điều này là cuối năm 2023, trong chuyến thăm Việt Nam, tỷ phú Jensen Huang của Tập đoàn NVIDIA khẳng định: 'Việt Nam là quốc gia duy nhất có thể tham gia đầy đủ các công đoạn của chuỗi bán dẫn'.

Bước đi đột phá

Đào tạo nguồn nhân lực ngành vi mạch bán dẫn là khâu đột phá và là nhân tố chính yếu để phát triển ngành công nghiệp tiềm năng này

Việt Nam – 'thỏi nam châm' hút vốn FDI từ nhiều 'ông lớn' công nghệ

Việt Nam ngày càng có vai trò lớn hơn, quan trọng hơn trong chuỗi cung ứng toàn cầu.

Nhiều 'ông lớn' công nghệ rót hàng tỷ USD vào Việt Nam

Thời gian gần đây, dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) rót vào Việt Nam có chiều hướng tăng lên, chủ yếu tập trung vào lĩnh vực công nghệ cao với nhiều dự án trị giá hàng tỷ USD. Việt Nam đang trở thành cái tên gây chú ý với những 'ông lớn' công nghệ trên thế giới.

Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung ảnh hưởng thế nào tới kinh tế Việt Nam?

Sự gia tăng căng thẳng giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc sẽ có lợi đối với xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ hiệm chiếm gần 30% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam.

Chip 'Make in Vietnam' sẽ giúp Việt Nam trở thành nước phát triển

'Hạt gạo đã giúp Việt Nam thoát khỏi quốc gia nghèo đói. Và cá nhân tôi nghĩ chip 'Make in Vietnam' sẽ giúp Việt Nam trở thành nước phát triển trong tương lai', ông Nguyễn Thanh Yên, Thành viên Ban Quản trị Cộng đồng vi mạch Việt Nam nhận định.

Việt Nam có khả năng hiện thực hóa cơ hội bán dẫn trong vòng 2 năm

Cuộc đua chip toàn cầu đang nóng lên và Việt Nam có cơ hội đặc biệt để khẳng định mình là một trong những nước tham gia vào chuỗi giá trị ngành công nghiệp bán dẫn. Đây là cơ hội mang tới tiềm năng tăng trưởng kinh tế và xã hội chưa từng có, nhưng thời gian là vấn đề cốt yếu.

Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: Việt Nam đứng trước cơ hội 'nghìn năm có một' khi tham gia thị trường bán dẫn toàn cầu

Việt Nam được đánh giá có nhiều lợi thế, đang đứng trước cơ hội 'nghìn năm có một' để tham gia vào chuỗi giá trị ngành công nghiệp bán dẫn toàn cầu...

Bộ KH&ĐT: Việt Nam có nhiều lợi thế sẵn sàng cho công nghiệp bán dẫn

Bộ trưởng KH&ĐT Nguyễn Chí Dũng khẳng định nguồn nhân lực chính là lợi thế lớn nhất và nổi bật nhất của Việt Nam so với các quốc gia khác trên thế giới.

Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: Việt Nam đã sẵn sàng cho ngành công nghiệp bán dẫn

Việt Nam có một số lợi thế chính để khẳng định mình đã sẵn sàng cho ngành công nghiệp bán dẫn, đó là quyết tâm chính trị cao từ Trung ương đến địa phương; môi trường đầu tư, kinh doanh thuận lợi thu hút được nhiều doanh nghiệp FDI lớn trong lĩnh vực điện tử; lực lượng lao động có chất lượng, chi phí hợp lý đã và đang hoạt động trong ngành công nghiệp điện tử dễ dàng chuyển đổi sang…

Việt Nam có cơ hội 'nghìn năm có một' tham gia vào chuỗi giá trị công nghiệp bán dẫn

Ông Nguyễn Chí Dũng, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết: Việt Nam đang có cơ hội 'nghìn năm có một' để tham gia vào chuỗi giá trị ngành công nghiệp bán dẫn toàn cầu.

Cơ hội 'nghìn năm có một' để tham gia thị trường bán dẫn toàn cầu

Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho rằng Việt Nam đang có cơ hội 'nghìn năm có một' để tham gia vào chuỗi giá trị ngành công nghiệp bán dẫn toàn cầu.

Dự tính 26.000 tỷ đồng phát triển nguồn nhân lực cho công nghiệp bán dẫn

Với bối cảnh và lợi thế đối với ngành công nghiệp bán dẫn, Việt Nam đang có cơ hội 'nghìn năm có một' để tham gia vào chuỗi giá trị ngành công nghiệp bán dẫn toàn cầu.

Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: Cuộc đua chip toàn cầu nóng lên và Việt Nam có cơ hội 'nghìn năm có một'

Chia sẻ tại hội nghị 'Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp bán dẫn' với sự tham dự của Thủ tướng Phạm Minh Chính, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng nhấn mạnh rằng để trở thành mắt xích quan trọng trong chuỗi giá trị ngành công nghiệp bán dẫn, thì vấn đề cốt yếu với Việt Nam lúc này là phải hành động kịp thời để phát triển một hệ sinh thái ngành công nghiệp bán dẫn…

Cơ hội 'nghìn năm có một' để Việt Nam tham gia vào công nghiệp bán dẫn

Bộ trưởng Bộ KH&ĐT nêu rõ, Việt Nam đang có nhiều lợi thế cũng như có cơ hội 'nghìn năm có một' để tham gia vào chuỗi giá trị ngành công nghiệp bán dẫn toàn cầu.

Việt Nam trước cơ hội 'nghìn năm có một' tham gia chuỗi giá trị ngành bán dẫn

Chiều 24/4 tại Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã chủ trì Hội nghị phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp bán dẫn. Hội nghị do Văn phòng Chính phủ phối hợp cùng Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức.

Thiếu hàng vạn nhân lực thiết kế chip bán dẫn

Việt Nam có thể tham gia chuỗi bán dẫn toàn cầu ở khâu thiết kế chip. Do đó, nhu cầu nhân lực khá lớn, cần khoảng 10.000 kỹ sư/năm.

Ngành bán dẫn có thể mang lại doanh thu 1000 tỷ USD vào năm 2030

Theo Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Huỳnh Thành Đạt, Việt Nam được đánh giá là quốc gia có nhiều cơ hội và các yếu tố cần thiết để phát triển hệ sinh thái ngành công nghiệp bán dẫn, có tiềm năng nâng cao vị trí trong chuỗi cung ứng bán dẫn toàn cầu...

Cần cơ chế, chính sách đột phá thúc đẩy ngành công nghiệp bán dẫn

Việt Nam được đánh giá là quốc gia có nhiều cơ hội và các yếu tố cần thiết để phát triển hệ sinh thái ngành công nghiệp bán dẫn, có tiềm năng nâng cao vị trí trong chuỗi cung ứng bán dẫn toàn cầu. Bởi vậy, cần có cơ chế chính sách đột phá thúc đẩy ngành công nghiệp này.

Bắc Giang: Kết nối, tạo nguồn lao động cho ngành công nghiệp bán dẫn

Hội thảo về thực trạng, giải pháp phát triển nguồn lao động trong ngành công nghiệp bán dẫn do UBND tỉnh Bắc Giang tổ chức đã thu hút gần 30 đơn vị tham dự.

Phó Chủ tịch Bắc Giang thử 'nhờ' ChatGPT viết bài phát biểu khai mạc hội thảo trong 42 giây

Ông Mai Sơn, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Bắc Giang cho biết để có trải nghiệm thực tế trước khi tới hội thảo hôm nay (16-4), tối qua, ông đã thử test sức mạnh trí tuệ nhân tạo qua việc 'nhờ' ChatGPT viết bài phát biểu khai mạc hội thảo...

Bắc Giang: nỗ lực tìm giải pháp phát triển nhân lực ngành công nghiệp bán dẫn

Nhận thấy những vướng mắc trong nghành công nghiệp bán dẫn có thể ảnh hưởng đến việc thu hút nhân lực làm việc. Ngày 16/4 tới, UBND tỉnh Bắc Giang sẽ tổ chức Hội thảo về thực trạng, giải pháp phát triển nguồn nhân lực trong ngành công nghiệp bán dẫn.

Bắc Giang sắp tổ chức hội thảo về giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho công nghiệp bán dẫn

Ngày 16/4 tới đây, UBND tỉnh Bắc Giang sẽ tổ chức hội thảo về thực trạng, giải pháp phát triển nguồn nhân lực trong ngành công nghiệp bán dẫn.

Rộng mở vốn FDI vào lĩnh vực công nghệ cao

Việt Nam đang trở thành 'điểm hội tụ' của những 'ông lớn' công nghệ thế giới với những dự án hàng trăm triệu USD, thậm chí cả tỷ USD...

Việt Nam được chọn làm 'căn cứ tiền phương' cho các công ty bán dẫn toàn cầu

Trang Meil Kyungjae (Hàn Quốc) nhận định, khi Việt Nam nổi lên như một 'thánh địa' của quy trình sản xuất hậu kỳ chất bán dẫn toàn cầu, thị trường chứng khoán cũng đồng thời nóng lên.

Vững vàng trước thử thách, kinh tế tiếp đà hồi phục

Kinh tế Việt Nam tiếp đà hồi phục, với tăng trưởng GDP quý I/2024 ước đạt 5,66%. Dù phía trước còn khó khăn, nhưng nếu biết nắm bắt thời cơ và nỗ lực, nền kinh tế có thể tiếp tục tăng tốc.

Bắc Giang - điểm đến lý tưởng cho các nhà đầu tư bất động sản

Không chỉ dẫn đầu về thu hút vốn FDI, Bắc Giang đang là điểm đến lý tưởng cho các nhà đầu tư bất động sản.

Đầu tư nước ngoài tiếp đà phục hồi

Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) cho biết, tính đến ngày 20/2/2024, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần, mua phần vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài đạt hơn 4,29 tỷ USD, tăng 38,6% so với cùng kỳ năm 2023.

Bắc Giang, Quảng Ninh giữ vững phong độ thu hút FDI do đâu?

Trái với phong độ sa sút của một số thủ phủ của doanh nghiệp FDI lớn như Bắc Ninh hay Thái Nguyên, trong năm 2023, Bắc Giang, Quảng Ninh hay Hải Phòng là những cái tên có nhiều bứt phá trên bảng xếp hạng 10 địa phương thu hút vốn FDI lớn nhất cả nước.

Những lĩnh vực được khuyến khích thu hút đầu tư nước ngoài

Điện tử, bán dẫn, năng lượng tái tạo, nông nghiệp hiệu quả cao, kinh tế số… sẽ là những lĩnh vực Việt Nam khuyến khích đầu tư nước ngoài trong thời gian tới.

Bắc Giang - 'Điểm săn mồi' của các nhà đầu tư bất động sản sành sỏi

Trong năm vừa qua, Bắc Giang sở hữu nhiều chỉ số trong top đầu cả nước: thu hút FDI, GRDP, ứng dụng chuyển đổi số, cải cách hành chính… Đây cũng chính là những yếu tố vĩ mô lý tưởng để cân nhắc khi đầu tư bất động sản.

Nhà đầu tư nước ngoài tấp nập vào Việt Nam

Ngay đầu năm 2024, hoạt động thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam đã rất sôi động với những dự án trăm triệu USD. Điều này kỳ vọng về một năm tiếp tục thành công trong đón sóng FDI vào những lĩnh vực tiềm năng, thế mạnh của Việt Nam.

Tạo động lực mới để tăng trưởng nhanh và bền vững

Năm 2024, dự báo nền kinh tế Việt Nam tiếp tục phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức. Để tăng trưởng, chuyên gia khuyến nghị phát huy tối đa động lực tăng trưởng hiện tại và khai thác hiệu quả những động lực tăng trưởng mới.

Khát vọng cho công nghiệp bán dẫn Việt Nam

Chia sẻ với Tiền Phong dịp đầu năm mới Giáp Thìn 2024, Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) Nguyễn Chí Dũng khẳng định, trong tương lai không xa, Việt Nam sẽ trở thành đối tác tin cậy, mắt xích quan trọng trong chuỗi giá trị bán dẫn toàn cầu.

Trước động thái hạn chế đầu tư ra nước ngoài của các nước, Việt Nam cần làm gì để giữ 'sóng' FDI?

Liệu rằng dòng vốn FDI có tiếp tục chảy mạnh vào Việt Nam trong năm 2024 khi cạnh tranh thu hút FDI giữa các nước trong khu vực ngày càng gay gắt, trong khi nhiều nước lớn có động thái hạn chế đầu tư ra nước ngoài bằng cách giảm thuế thu nhập doanh nghiệp và tăng cường ưu đãi đầu tư trong nước.

Chạy đua đưa Việt Nam thành trung tâm sản xuất chip thế giới?

Năm 2023 được đánh giá là năm sôi động đối với ngành công nghiệp bán dẫn của Việt Nam khi nhận được sự quan tâm của nhiều tập đoàn lớn trên toàn cầu với kỳ vọng đưa Việt Nam trở thành trung tâm sản xuất chip của thế giới, là một phần trong 'miếng bánh' nghìn tỷ USD vào năm 2030. Vậy Việt Nam sẽ làm gì để hiện thực hóa mục tiêu trên?

Ưu đãi đột phá để chọn nhà đầu tư chiến lược

Trong bối cảnh cạnh tranh thu hút đầu tư nước ngoài ngày càng gay gắt và thuế suất thuế tối thiểu toàn cầu 15% được áp dụng từ năm 2024, cần thiết phải có các chính sách hỗ trợ bổ sung mang tính đột phá.

Các tập đoàn lớn trên thế giới đánh giá cao tầm nhìn phát triển của Việt Nam

Đại diện các tập đoàn lớn trên thế giới như Google, Siemens, Qualcomn, Ericsson… đánh giá cao những thành tựu phát triển và tầm nhìn của Việt Nam trong phát triển kinh tế xanh, bền vững; cam kết tiếp tục mở rộng đầu tư, kinh doanh tại Việt Nam.