Rà soát, bổ sung quy định, bảo đảm hiệu quả cao nhất khi thực hiện Luật Thủ đô (sửa đổi)

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) vừa được Quốc hội thảo luận trước khi xem xét, thông qua tại kỳ họp thứ bảy với nhiều ý kiến đóng góp chất lượng, tâm huyết.

Kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XV: Đại biểu thảo luận về Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi) và Luật Thủ đô (sửa đổi)

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, ngày 28/5, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội họp phiên toàn thể tại hội trường thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi) và Luật Thủ đô (sửa đổi). Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định điều hành phiên thảo luận.

ĐBQH NGUYỄN TẠO: THÁO GỠ BẤT CẬP, ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN

Tham gia ý kiến hoàn thiện Dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi), đại biểu Nguyễn Tạo – Đoàn ĐBQH tỉnh Lâm Đồng đề nghị rà soát, bổ sung các quy định về Tòa án thực hiện quyền tư pháp, Tòa án nhân dân sơ thẩm chuyên biệt… nhằm tháo gỡ những bất cập, đổi mới về tổ chức và hoạt động của Tòa án nhân dân.

Bổ sung quy định về hoạt động cứu nạn, cứu hộ cho phù hợp với quy định của Hiến pháp năm 2013

Dự án Luật Phòng cháy, chữa cháy (PCCC) và cứu nạn, cứu hộ (CNCH) do Bộ Công an chủ trì soạn thảo, dự kiến trình Quốc hội cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV. Dự án Luật này xây dựng trên cơ sở kế thừa những quy định của Luật Phòng cháy, chữa cháy và bổ sung quy định về hoạt động cứu nạn, cứu hộ cho phù hợp với quy định của Hiến pháp 2013 và thi hành quy định của Hiến pháp năm 2013 về bảo đảm quyền con người, quyền công dân.

Quốc hội phê chuẩn Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn làm Ủy viên Hội đồng Quốc phòng và an ninh

Ngày 22/5, trong chương trình làm việc tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV tiếp tục thực hiện công tác nhân sự thuộc thẩm quyền.

Phê chuẩn ông Trần Thanh Mẫn làm Ủy viên Hội đồng Quốc phòng và An ninh

Tân Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã được Quốc hội phê chuẩn làm Ủy viên Hội đồng Quốc phòng và An ninh

Vụ gian nan đi đòi đất: Bất ngờ với khoản nợ được cấn trừ

Liên quan bài viết về việc gian nan đi đòi đất, giám đốc Công an tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu cho biết sẽ yêu cầu Công an TP Vũng Tàu tiếp tục xử lý theo quy định pháp luật

17 tiêu chuẩn chung, 6 tiêu chuẩn riêng và 3 bước bổ nhiệm Bộ trưởng Bộ Công an

Việc bổ nhiệm Bộ trưởng Bộ Công an được thực hiện theo 3 bước và người đảm nhận vị trí quan trọng này phải đảm bảo 17 tiêu chuẩn chung, 6 tiêu chuẩn riêng, theo Quy định 214-QĐ/TW ngày 2-1-2020 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.

Quy trình bầu Chủ tịch nước được thực hiện như thế nào?

Theo chương trình đã được Quốc hội thông qua, vào 16h30 chiều nay (21/5), Quốc hội bắt đầu thực hiện quy trình bầu Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Quốc hội bắt đầu công tác nhân sự để bầu Chủ tịch nước

16h30 hôm nay, Quốc hội họp về công tác nhân sự. Việc bầu Chủ tịch nước sẽ diễn ra sáng 22/5, bằng hình thức bỏ phiếu kín.

Trình tự bầu và Lễ tuyên thệ nhậm chức của Chủ tịch nước

Chủ tịch nước do Quốc hội bầu trong số đại biểu Quốc hội. Lễ tuyên thệ nhậm chức là quy trình bắt buộc với cá nhân được bầu đảm nhiệm vai trò của chức Chủ tịch nước

5 tiêu chuẩn chung của nhân sự đảm nhiệm chức danh Chủ tịch nước

Theo quy định, Chủ tịch nước là người có uy tín cao, là trung tâm đoàn kết trong Trung ương, Bộ Chính trị, toàn Đảng và nhân dân; có năng lực nổi trội, toàn diện trên các mặt công tác, nhất là lĩnh vực đối nội, đối ngoại, an ninh, quốc phòng.

Dự thảo Luật Công đoàn (sửa đổi) cần tiếp tục đảm bảo lợi ích hài hòa của các bên

Chiều 13/5, Đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hải Phòng lấy ý kiến xây dựng dự thảo Luật Công đoàn (sửa đổi) để chuẩn bị cho Kỳ họp thứ 7, Quốc hội Khóa XV.

Nâng cao nhận thức cộng đồng về thực hiện và bảo vệ quyền trẻ em

Ngày 10/5, Hội Bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam phối hợp với UBND phường Khương Trung (quận Thanh Xuân, Hà Nội) tổ chức buổi tuyên truyền pháp luật về quy định pháp luật về quyền trẻ em.

Việt Nam bác bỏ những nhận định không khách quan trong Báo cáo tự do tôn giáo 2024

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao nhấn mạnh, Việt Nam luôn thực hiện nhất quán chính sách tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo của người dân.

Không ngừng hoàn thiện pháp luật để đảm bảo tốt hơn quyền con người

Tiếp tục ứng cử Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc nhiệm kỳ 2026-2028 là minh chứng mạnh mẽ nhất cho cam kết của Việt Nam về bảo đảm quyền con người, nhất là trong hoàn thiện hệ thống pháp luật về quyền con người, thực hiện nghĩa vụ theo các điều ước quốc tế về quyền con người mà Việt Nam là thành viên.

Việt Nam bác bỏ những nhận định không khách quan của Ủy ban Tự do Tôn giáo Hoa Kỳ

Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Phạm Thu Hằng nhấn mạnh: Việt Nam bác bỏ những nhận định không khách quan, mang tính định kiến và không chính xác về tình hình thực tế tại Việt Nam được nêu trong Báo cáo tự do tôn giáo quốc tế năm 2024 của Ủy ban Tự do Tôn giáo Hoa Kỳ (USCIRF).

Việt Nam bác bỏ những nhận định không khách quan trong Báo cáo tự do tôn giáo quốc tế năm 2024

Ngày 9/5, tại cuộc họp báo thường kỳ của Bộ Ngoại giao, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Phạm Thu Hằng cho biết, Việt Nam bác bỏ những nhận định không khách quan, mang tính định kiến và không chính xác về tình hình thực tế tại Việt Nam được nêu trong Báo cáo tự do tôn giáo quốc tế năm 2024 của Ủy ban Tự do Tôn giáo Hoa Kỳ (USCIRF).

Chia sẻ video đánh ghen: đúng hay sai hành vi 'vạch áo cho người xem lưng'

Với trào lưu chia sẻ những video gây sốc, đặc biệt là các video đánh ghen mới đây, theo các chuyên gia, đây là một hành vi 'lợi bất cập hại'. Bởi lẽ, việc đánh ghen hay chia sẻ lại những 'phân đoạn' hạ nhục được chồng/vợ hoặc đối thủ, ngoài việc khiến người đánh ghen hả hê lúc đó thì việc đánh ghen có thể khiến các mối quan hệ trở nên tồi tệ hơn.

Cần thiết sửa đổi toàn diện Luật Công đoàn

Dự án Luật Công đoàn (sửa đổi) được xây dựng nhằm giải quyết các vướng mắc, bất cập từ thực tiễn hơn 10 năm thi hành Luật Công đoàn; tiếp cận và xử lý kịp thời các vấn đề mới phát sinh mà Luật chưa điều chỉnh...

Đảm bảo quyền con người ở Việt Nam: Sự thật hơn ngàn lời nói

'Nhân quyền ở Việt Nam: Sự thật hơn lời nói' là tiêu đề một bài viết của Hãng thông tấn Mỹ Latinh Prensa Latina vừa đăng tải.

Từ vụ ông Dương Văn Thái: Quy trình bắt giữ người nghi phạm tội là đại biểu Quốc hội

Theo quy định, việc khởi tố, bắt tạm giam đại biểu Quốc hội phải có đề nghị của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao và được sự đồng ý của Quốc hội hoặc sự đồng ý của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.

Quy trình bắt người nghi phạm tội là đại biểu Quốc hội ra sao?

UBTV Quốc hội vừa có Nghị quyết đồng ý đề nghị của Viện trưởng VKSND tối cao về việc khởi tố, bắt tạm giam đối với ông Dương Văn Thái, ĐBQH khóa XV. Vậy quy trình bắt người nghi phạm tội là đại biểu Quốc hội được quy định ra sao?

13 bước trong quy trình bầu Chủ tịch Quốc hội

Chủ tịch Quốc hội là người đứng đầu Quốc hội và Ủy ban Thường vụ Quốc hội, không được đồng thời là thành viên của Chính phủ.

Vì sao bắt ông Dương Văn Thái phải được Thường vụ Quốc hội đồng ý?

Ủy ban Thường vụ Quốc hội vừa ban hành Nghị quyết đồng ý đề nghị của Viện trưởng VKSND tối cao về việc khởi tố, bắt tạm giam đối với ông Dương Văn Thái, đại biểu Quốc hội khóa XV.

Tòa án nhân dân Tối cao đề xuất phương án giải quyết tranh chấp về đặt cọc

TAND Tối cao đang lấy ý kiến góp ý đối với dự thảo Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán TAND Tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của pháp luật trong giải quyết tranh chấp về đặt cọc...

Chuyên gia chỉ cách hạ 'cơn sốt' giá nhà đất

Theo chuyên gia, phải tái cấu trúc thị trường phải đẩy nhanh một số dự án ở khu vực có thể bán. Đẩy nhanh việc phát triển nhà ở xã hội - phân khúc có nhu cầu thực người dân sẵn sàng xuống tiền.

Góp ý Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi): Đề nghị áp thuế 0% với nước sạch phục vụ sinh hoạt

Chiều 16/4, Đoàn đại biểu Quốc hội Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo góp ý Dự án Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi).

Đoàn kết tôn giáo để xây dựng đất nước

Với chủ trương 'tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân', Đảng và Nhà nước Việt Nam luôn bảo đảm và thúc đẩy việc thực thi quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của người dân trong đời sống xã hội.

Lan tỏa cuộc thi tìm hiểu pháp luật về hôn nhân gia đình

Với 25.000 lượt người tham gia, cuộc thi 'Tìm hiểu pháp luật về hôn nhân gia đình và chính sách DS - KHHGĐ' do huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) tổ chức đã có sức lan tỏa lớn.

Xây dựng Công đoàn Việt Nam trở thành trung tâm đoàn kết công nhân, người lao động

Sáng 8/4, tại TP Hồ Chí Minh, Ủy ban xã hội của Quốc hội khóa XV tổ chức Hội thảo lấy ý kiến một số vấn đề lớn trong Dự án Luật Công đoàn (sửa đổi).

Hoàn thiện pháp luật về phòng, chống mua bán người

Thực hiện chương trình phiên họp chuyên đề pháp luật của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, sáng nay, các đại biểu cho ý kiến về dự án Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi). Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định điều hành phiên họp.

Mắng con coi chừng… phạm luật

Nếu như luật pháp có chế tài để xử lý khi con cái bất hiếu, đánh đập, lăng mạ… với cha mẹ, thì cũng tương tự, việc chửi mắng, lăng mạ, đánh đập con cái có thể khiến các bậc phụ huynh đối diện với pháp luật.

Bài 1: Rõ hơn vai trò, vị trí, địa vị pháp lý trong tình hình mới

Hơn 10 năm thực hiện (2013 - 2024), việc triển khai thi hành Luật Công đoàn 2012 của các cấp công đoàn đã góp phần làm cho vai trò, vị thế của tổ chức Công đoàn ngày càng được nâng cao, chức năng đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của đoàn viên công đoàn, người lao động ngày càng có hiệu quả thiết thực. Qua Tổng kết thi hành Luật Công đoàn 2012, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đã có nhiều đề xuất thiết thực sửa đổi, bổ sung Luật Công đoàn để đáp ứng được yêu cầu trong tình hình mới.

Cục Bảo trợ xã hội: Sẽ cố gắng nâng mức trợ giúp xã hội cho trẻ yếu thế

Đại diện Cục Bảo trợ xã hội – Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội cho biết, Dự thảo Nghị định thay thế Nghị định 20/2021/NĐ-CP sẽ có nhiều điểm mới.

BẢO ĐẢM QUYỀN LỢI, THU HÚT ĐÔNG ĐẢO NGƯỜI LAO ĐỘNG THAM GIA CÔNG ĐOÀN

Tham vấn chuyên gia tại Hội thảo 'Góp ý dự thảo Luật Công đoàn (sửa đổi)' do Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức vào sáng 28/3, các ý kiến cho rằng, việc sửa đổi Luật Công đoàn trong bối cảnh hiện nay là vô cùng cần thiết nhằm đổi mới và nâng cao vị thế, hiệu quả hoạt động của tổ chức Công đoàn, bảo đảm quyền lợi tốt nhất cho người lao động, từ đó thu hút đông đảo người lao động tham gia Công đoàn.

Con át chủ bài

Nhân quyền - hiểu theo một cách nôm na nhất, đó là quyền con người. Nói đến nhân quyền, có thể khẳng định, rất ít quốc gia trên thế giới bảo đảm tốt, đầy đủ và chu đáo như Việt Nam. Từ khi mới lập quốc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: Nước ta là nước dân chủ, bao nhiêu quyền lực đều của dân, bao nhiêu lợi ích đều ở nơi dân. Và chúng ta dành hẳn một chương trong Hiến pháp 2013 để hiến định về quyền con người. Ấy vậy mà, không hiểu do bản năng, do xuyên tạc nhiều thành quen hay do ghen ăn tức ở mà các thế lực thù địch, phản động lại rất hay chĩa mũi dùi cắn xé, đâm chọc, dựng chuyện, bịa đặt về tình hình nhân quyền của Việt Nam.

Ông Võ Văn Thưởng chính thức rời chức vụ Chủ tịch nước

Sáng nay (21/3), tại kỳ họp bất thường lần thứ 6, Quốc hội khóa XV đã miễn nhiệm chức vụ Chủ tịch nước nhiệm kỳ 2021-2026 và cho thôi nhiệm vụ đại biểu Quốc hội khóa XV đối với ông Võ Văn Thưởng thuộc đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Đà Nẵng.

Bà Võ Thị Ánh Xuân lần thứ 2 giữ quyền Chủ tịch nước

Ngày 21/3, tại kỳ họp bất thường lần thứ 6, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã thông báo về việc thực hiện quyền Chủ tịch nước đối với bà Võ Thị Ánh Xuân.

Sáng mai (21-3), Quốc hội họp Kỳ bất thường để xem xét công tác nhân sự

Sáng mai (21-3), Quốc hội khóa XV sẽ họp kỳ họp bất thường lần thứ 6 để xem xét, quyết định công tác nhân sự thuộc thẩm quyền của Quốc hội.

Tuyên truyền pháp luật trong trường học về quy định pháp luật bảo vệ trẻ em

Sáng ngày 18/3, Hội Bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam đã tổ chức hoạt động tuyên truyền pháp luật về quyền trẻ em và bảo vệ trẻ em khỏi bị bạo lực, xâm hại cho gần 1.300 học sinh và giáo viên của trường THCS Cầu Diễn (quận Nam Từ Liêm, Hà Nội).

Chụp màn hình tin nhắn của người khác rồi đăng lên mạng sẽ bị xử lý thế nào?

Việc chụp màn hình tin nhắn của người khác rồi đăng lên mạng có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự.

Nâng cao năng lực hỗ trợ pháp lý cho trẻ em bị bạo lực, xâm hại

Ngày 12-13/3, tại Hà Nội, Hội Bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam tổ chức lớp tập huấn nâng cao năng lực về thực hiện quyền trẻ em và kỹ năng làm việc với trẻ em, giúp đội ngũ luật sư tham gia hiệu quả hơn trong công tác trợ giúp trẻ em bị bạo lực, xâm hại.

SỬA ĐỔI TOÀN DIỆN LUẬT CÔNG CHỨNG: BẢO ĐẢM TÍNH ĐỒNG BỘ, THỐNG NHẤT CỦA HỆ THỐNG PHÁP LUẬT

Theo Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024, dự án Luật Công chứng (sửa đổi) sẽ được trình Quốc hội cho ý kiến lần đầu tại Kỳ họp thứ 7 (tháng 5/2024) tới đây. Quan tâm góp ý dự thảo luật, nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội Đặng Đình Luyến nhấn mạnh sự cần thiết sớm sửa đổi toàn diện nhằm tiếp tục thể chế hóa các chủ trương, đường lối của Đảng về chính sách công chứng, bảo đảm tính đồng bộ, thống nhất của hệ thống pháp luật; đồng thời kiến nghị rà soát một số quy định cho phù hợp với thực tiễn.

Bảo đảm công khai, minh bạch và thuận lợi cho hoạt động công chứng

Chiều 7.3, tại trụ sở Văn phòng Quốc hội - 35 Ngô Quyền, Hà Nội, Ủy ban Pháp luật và Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức Hội thảo góp ý dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi).

Ủy ban Tư pháp thẩm tra dự án Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi)

Sáng nay 6/3, tại Đà Nẵng, Ủy ban Tư pháp của Quốc hội tổ chức phiên họp toàn thể lần thứ 12, thẩm tra Tờ trình của Chính phủ về dự án Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi).