Cơ hội tìm hiểu về Liên minh châu Âu

Nhân dịp Ngày châu Âu, các cơ quan Liên minh châu Âu (EU) tại Brussels (Bỉ) đã mở cửa miễn phí cho công chúng thăm quan trong hai ngày cuối tuần qua. Đây là cơ hội tuyệt vời để tìm hiểu về cách thức hoạt động của EU và gặp gỡ các nhân viên EU. Sự kiện này diễn ra trong khuôn khổ các hoạt động chào mừng Ngày Châu Âu, được tổ chức hàng năm vào ngày 9 tháng 5 để kỷ niệm ngày ký Hiệp ước Maastricht năm 1992, đặt nền móng cho EU.

Trung Quốc thúc đẩy tăng trưởng, khôi phục niềm tin thị trường

Bất chấp làn sóng tin tức kinh tế đáng thất vọng gần đây, Trung Quốc có cơ sở để tin rằng mức tăng trưởng 5% vào năm 2024 là hoàn toàn trong tầm tay. Bằng cách thúc đẩy các chính sách tài chính và tiền tệ mở rộng cũng như theo đuổi những cải cách có ý nghĩa, nền kinh tế thứ hai thế giới có thể đảo ngược nguy cơ rơi vào giảm phát và duy trì mức tăng trưởng mạnh mẽ trong nhiều năm tới. Đó là nhận định của chuyên gia Yu Yongding, cựu Chủ tịch Hiệp hội Kinh tế thế giới Trung Quốc, cựu thành viên Ủy ban Chính sách tiền tệ, Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBOC).

Nợ toàn cầu: Vấn đề nan giải của các chính phủ trong năm 2024

Nợ toàn cầu đã tăng lên con số khổng lồ là 307.000 tỷ USD vào mùa Thu năm ngoái.

Eurozone có thể sẽ có thêm Séc là thành viên mới

Hồi tháng 11/2023, Bộ Tài chính và Ngân hàng Quốc gia Cộng hòa Séc đánh giá quốc gia này có thể đáp ứng một số tiêu chí theo Hiệp ước Maastricht để đưa vào sử dụng đồng euro trong năm 2024.

Hiệp ước Maastricht định hình châu Âu mới

Từ những năm 50 của thế kỷ trước, một liên minh bắt đầu hình thành ở châu Âu. Thế nhưng phải đến khi Hiệp ước Maastricht ra đời, EU mới thực sự trở thành một liên minh có tầm ảnh hưởng toàn cầu.

Châu Âu kiểm soát thâm hụt ngân sách tốt hơn Mỹ

Điều này trái ngược với những gì diễn ra cách đây hơn 1 thập kỷ, khi thâm hụt ngân sách thời kỳ hậu khủng hoảng tài chính toàn cầu đã đẩy một số quốc gia trong khu vực Eurozone tới bờ vực vỡ nợ...

Rủi ro tiềm ẩn từ mức nợ công gia tăng của Malaysia

Theo giới chuyên gia trong nước, mức nợ của Chính phủ Malaysia vẫn nằm trong kiểm soát và không gây lo ngại nghiêm trọng. Tuy nhiên, nợ chính phủ cao và ngày càng tăng vẫn có những rủi ro tiềm ẩn.

Người Czech không 'mặn mà' với đồng euro

Theo kết quả khảo sát mới nhất của Trung tâm nghiên cứu dư luận (CVVM) của Czech, có tới 73% số người được hỏi phản đối việc sử dụng đồng euro.

Khảo sát: Nhiều người Séc không 'mặn mà' với đồng euro

Chính phủ liên minh gồm 5 đảng của Thủ tướng Petr Fiala tiếp tục mâu thuẫn về mục tiêu gia nhập Eurozone, trong khi đại đa số dư luận Séc không tán thành việc sử dụng đồng euro.

EEC – sự phác thảo diện mạo châu Âu hiện đại

Sau sự ra đời của Liên minh châu Âu (EU), cái tên ấy đã dần chìm vào quên lãng. Song, suốt 45 năm hiện hữu, Cộng đồng Kinh tế châu Âu (European Economic Community, EEC) thực sự đóng vai trò nền tảng và tiên phong trên phạm vi toàn cầu, không chỉ ở khía cạnh là hình mẫu của các cộng đồng kinh tế được xây dựng trên căn bản những thỏa thuận tự do thương mại, mà còn cả phương diện xoa dịu các bất đồng cũng như nguy cơ xung đột, để hạn chế đến mức thấp nhất các hiểm họa chiến tranh.

Bước ngoặt lịch sử khi Croatia gia nhập Eurozone và Schengen

Năm 2023 được đánh dấu bởi những thay đổi lịch sử đối với Croatia khi quốc gia Balkan này trở thành thành viên mới nhất gia nhập Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) và Khu vực tự do đi lại Schengen. Các bên hoan nghênh việc mở rộng biên giới này, nhưng người Croatia dường như vẫn cảnh giác với đồng tiền mới.

EU khởi kiện Malta về chương trình 'hộ chiếu Vàng'

Ngày 29/9, Ủy ban châu Âu (EC), cơ quan hành pháp của Liên minh châu Âu (EU), đã chính thức kiện Malta lên Tòa án Công lý châu Âu (ECJ), với cáo buộc chương trình 'hộ chiếu Vàng' của nước này vi phạm luật của EU.

Đan Mạch tăng cường chi tiêu quốc phòng và loại bỏ khí đốt của Nga

Thủ tướng Đan Mạch Mette Frederiksen cho biết nước này sẽ tăng đáng kể ngân sách quốc phòng của mình và hướng tới mục tiêu trở nên độc lập không phụ thuộc vào khí đốt tự nhiên của Nga.

Gruzia, Moldova chính thức xin gia nhập EU

Sau khi Nghị viện châu Âu bày tỏ sự ủng hộ việc Ukraine nộp đơn xin gia nhập Liên minh châu Âu (EU), hai quốc gia Đông Âu là Gruzia và Moldova cũng đã có động thái tương tự.

Gruzia, Moldova chính thức nộp đơn xin gia nhập EUTin khácGhi nhận từ Chiến dịch tiêm chủng mùa xuân 2022Lực lượng vũ trang tỉnh: 75 năm chiến đấu, xây dựng và trưởng thành

Thủ tướng Gruzia, ông Irakli Garibashvili cho biết, ngày 3/3, nước này đã chính thức nộp đơn xin gia nhập Liên minh châu Âu (EU) sau khi Nghị viện châu Âu bày tỏ sự ủng hộ đối với một động thái tương tự của Ukraine, đất nước đang bị chiến tranh tàn phá.Thủ tướng Irakli Garibashvili phát biểu sau khi ký đơn rằng Gruzia là một quốc gia châu Âu và tiếp tục có những đóng góp giá trị trong việc bảo vệ và phát triển châu Âu.EU là một liên minh chính trị và kinh tế, hiện bao gồm 27 quốc gia thành viên. EU được thành lập theo Hiệp ước Maastricht vào ngày 1/1/1993 trên cơ sở Cộng đồng châu Âu (EC). EU đã phát triển thị trường chung trên cơ sở hệ thống luật pháp tiêu chuẩn áp dụng cho tất cả các nước thành viên nhằm bảo đảm sự tự do đi lại và lưu thông hàng hóa, dịch vụ và vốn. EU cũng duy trì các chính sách chung về thương mại, nông nghiệp, ngư nghiệp và phát triển địa phương. Tổng dân số của EU vào khoảng hơn 459,7 triệu người.

Gruzia và Moldova nộp đơn xin gia nhập Liên minh châu Âu

Gruzia và Moldova đã chính thức nộp đơn xin gia nhập EU sau khi Nghị viện châu Âu bày tỏ sự ủng hộ đối với một động thái tương tự của Ukraine, đất nước đang bị chiến tranh tàn phá.