Xúc động ngày gặp gỡ của những cựu học sinh miền Nam trên đất Bắc

Gần 300 hình ảnh, hiện vật về quá trình học tập của các thế hệ học sinh miền Nam trên đất Bắc từ năm 1954 đến 1975 được trưng bày tại bảo tàng TPHCM.

Học sinh miền Nam trên đất Bắc và cuộc hội ngộ đặc biệt tại TP.HCM

Sáng 17.5, đông đảo học sinh miền Nam trên đất Bắc tụ hội về Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh để gặp gỡ và tham dự sự kiện Trưng bày chuyên đề Học sinh miền Nam trên đất Bắc (1954 – 1975).

Đại gia nông nghiệp bán chuối, dừa,… cho người Nhật, Hàn kiếm tiền tỉ

Nỗ lực đáp ứng những yêu cầu khắt khe nhất của khách hàng, nhiều đại gia nông nghiệp Việt đang thắng lớn trên thương trường.

Tín chỉ carbon tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long - Tiềm năng không chỉ từ rừng

Năm 2023, Việt Nam lần đầu bán được 10,3 triệu tín chỉ carbon rừng (10,3 triệu tấn CO2), thu về khoảng 51,5 triệu USD (1.250 tỷ đồng). Việc hình thành, phát triển thị trường carbon vừa thúc đẩy phát triển nền kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, vừa mang lại nguồn lợi tài chính rất lớn cho cả nước, trong đó khu vực Đồng bằng sông Cửu Long được ghi nhận đang có rất nhiều tiềm năng trên thị trường này.

Tập đoàn Lộc Trời nợ tiền mua lúa, nông dân 'khóc ròng'

Gần 2 tháng qua, nhiều hộ nông dân trồng lúa trên địa bàn tỉnh An Giang tham gia liên kết sản xuất với Công ty cổ phần Tập đoàn Lộc Trời (gọi tắt là Tập đoàn Lộc Trời) như ngồi trên đống lửa khi lúa đã bán đi, tiền chưa nhận được, nợ chi phí sản xuất của vụ Đông Xuân chưa trả thì gánh nặng của đợt xuống giống vụ Hè Thu lại đến…

Khai thác thị trường xuất khẩu gạo mới

Năm 2024, Việt Nam đặt mục tiêu kim ngạch xuất khẩu gạo đạt hơn 5 tỷ USD. Ngoài nhiệm vụ giữ vững diện tích gieo trồng lúa là 7,1 triệu ha, sản lượng lúa 43 triệu tấn, bảo đảm tiêu dùng trong nước và xuất khẩu, thì việc tập trung khai thác các thị trường mới cho xuất khẩu gạo là yêu cầu cần thiết, nhất là trong điều kiện cạnh tranh giữa các quốc gia xuất khẩu ngày càng gay gắt hơn.

Hài hòa lợi ích giữa nông dân và doanh nghiệp để phát triển cánh đồng lớn

Ngày 2-5, tại TP Cần Thơ đã diễn ra Hội thảo 'Phát triển liên kết bền vững trong chuỗi giá trị lúa gạo' do Văn phòng điều phối nông nghiệp nông thôn ĐBSCL, Trường Chính sách công - Phát triển nông thôn và UBND TP Cần Thơ tổ chức.

Hướng xuất khẩu tín chỉ carbon từ lúa, dừa

Năm 2023, Việt Nam lần đầu bán được 10,3 triệu tín chỉ carbon rừng (10,3 triệu tấn CO2), thu về khoảng 51,5 triệu USD (1.250 tỷ đồng). Việc hình thành, phát triển thị trường carbon vừa thúc đẩy phát triển nền kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, vừa mang lại nguồn lợi tài chính rất lớn cho cả nước, trong đó khu vực ĐBSCL được ghi nhận có nhiều tiềm năng trên thị trường này.

Tránh đi vào 'vết xe' đổ

Đề án 'Phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL đến năm 2030' đang hút sự quan tâm từ cả trong và ngoài nước.

Nông sản Việt sẽ đi xa hơn nhờ chuỗi giá trị

Nông sản Việt sẽ đi xa hơn nhờ chuỗi giá trị, nhưng để chuỗi này vận hành 'trơn tru' thì cần hội tụ nhiều yếu tố, trong đó, cần thái độ và quy mô hợp tác đủ lớn

Nông nghiệp hữu cơ trên hành trình chinh phục thị trường: Thực phẩm Việt chinh phục thị trường toàn cầu

Được xếp vị trí thứ 5 trong giỏ thực phẩm của toàn cầu đã khẳng định sản phẩm lương thực thực phẩm của Việt Nam, trong đó có thực phẩm hữu cơ, ngày càng được người tiêu dùng thế giới ưa chuộng. Phát huy những thành quả đạt được, nhiều doanh nghiệp (DN) không ngừng tạo ra thêm các sản phẩm mang đậm bản sắc Việt, chinh phục thành công nhiều thị trường khó tính trên toàn cầu.

Phát triển bền vững chuỗi giá trị từ đầu tư liên kết hợp tác xã

Diễn đàn Hợp tác xã (HTX) Quốc gia năm 2024 là cầu nối, kênh tiếp xúc HTX với doanh nghiệp, HTX với chính quyền các cấp, giữa HTX với nhà khoa học… với tinh thần chung là thúc đẩy liên kết, phát huy thế mạnh của kinh tế tập thể (KTTT), cùng hướng tới mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, phát triển chuỗi giá trị bền vững.

'Chìa khóa' mở chuỗi giá trị bền vững

Để liên kết theo chuỗi giá trị thành công, quan trọng nhất là phải công khai, minh bạch, tự nguyện, thống nhất và giữ uy tín giữa các bên. Không giữ được chữ tín, không thể liên kết thành công. Đây là chìa khóa mở chuỗi, nếu làm tốt lợi ích được chia sẻ.

Giữ chữ tín để liên kết thành công

Một trong những khó khăn của sản xuất theo chuỗi sản phẩm nông nghiệp hiện nay là tình trạng 'bẻ kèo' khi thấy giá bên ngoài có lợi hơn. Phó Thủ tướng Lê Minh Khái đề nghị, các hợp tác xã, doanh nghiệp với vai trò là cầu nối, chủ thể dẫn dắt của chuỗi liên kết phải chủ động tăng cường năng lực quản lý, điều hành; phải giữ uy tín các bên, nếu không sẽ khó liên kết thành công.

Liên kết phát triển để phù hợp với xu thế phân phối hiện đại

Phó Thủ tướng cũng lưu ý hợp tác xã với vai trò chủ thể, cầu nối dẫn dắt chuỗi phải chủ động nâng cao năng lực điều hành, quản lý thích ứng với xu hướng bối cảnh mới.