Hơn 60% san hô toàn cầu bị tẩy trắng để lại những hệ lụy nặng nề và dai dẳng

Hiện tượng tẩy trắng san hô toàn cầu không chỉ tác động trực tiếp tới hệ sinh thái biển, nền kinh tế biển bao gồm thủy hải sản, du lịch mà còn ảnh hưởng tới sự an toàn của người dân vùng ven biển.

2024 có thể là năm tiếp theo ghi nhận nắng nóng kỷ lục

Tháng 4 năm nay là tháng nóng nhất và là tháng nắng nóng kỷ lục thứ 11 liên tiếp.

Biến đổi khí hậu khiến các rạn san hô bị 'tẩy trắng'

Các rạn san hô trên khắp thế giới đang trải qua hiện tượng tẩy trắng hàng loạt lần thứ tư được ghi nhận trong lịch sử do khủng hoảng khí hậu khiến nhiệt độ đại dương tăng kỷ lục.

San hô đang bị tẩy trắng

Dọc bờ biển từ Australia qua Kenya đến Mexico, nhiều rạn san hô đầy màu sắc đã chuyển sang một màu trắng đục, đây là sự kiện tẩy trắng toàn cầu lần thứ tư trong 3 thập kỷ qua.

San hô toàn cầu đang bị tẩy trắng mạnh mẽ, chết dần chết mòn

Hiện tượng tẩy trắng san hô toàn cầu năm 2024 đang cảnh báo cho thế giới biết rằng, san hô đang gặp nguy hiểm nghiêm trọng.

Thế giới lo ngại về tấn công mạng đòi tiền chuộc

Vụ tấn công mạng vào Ngân hàng Công thương Trung Quốc (ICBC) mới đây đang khiến các ngân hàng (NH) khác ở nước này và thế giới lo ngại về khả năng bị ảnh hưởng trước các đợt tấn công mạng đòi tiền chuộc (ransomeware). Nhiều doanh nghiệp (DN), tổ chức và chính phủ các nước đang có nguy cơ trở thành mồi ngon cho hacker. Ở quy mô toàn cầu, mỗi ngày có đến 1,7 triệu mã độc được phát tán, tăng gần 5 lần so với trước khi dịch Covid-19 bùng phát, trong khi tiền chuộc cũng tăng hơn 10 lần.

Giảm phát thải để bảo vệ các rạn san hô trên thế giới

Các rạn san hô trên thế giới đang chịu áp lực ngày càng tăng do tình trạng ô nhiễm biển gia tăng, sự phát triển khu vực duyên hải và tần suất hoạt động gia tăng của các đội tàu đánh cá.

Cộng đồng quốc tế huy động 12 tỷ USD bảo vệ rạn san hô

Nhằm bảo tồn đa dạng sinh học biển, các quốc gia thành viên Sáng kiến Rạn san hô quốc tế (ICRI) thông báo sẽ huy động 12 tỷ USD phục vụ việc bảo vệ các rạn san hô trước những nguy cơ như ô nhiễm môi trường và đánh bắt thủy sản quá mức.

Giảm phát thải để bảo vệ các rạn san hô

Vừa qua, các quốc gia thành viên Sáng kiến Rạn san hô quốc tế (ICRI) thông báo sẽ huy động 12 tỷ USD phục vụ việc bảo vệ các rạn san hô trước các nguy cơ như ô nhiễm môi trường và đánh bắt thủy sản quá mức. Tuy nhiên, các chuyên gia cảnh báo khoản tiền này chỉ như 'muối bỏ bể' nếu các nguy cơ về khí hậu không được giải quyết.