Hưởng ứng ngày châu Âu tại Việt Nam: Chung tay vì một môi trường sạch

Ngày 12/5, Bộ Ngoại giao phối hợp với UBND tỉnh Quảng Ninh và Phái đoàn EU tại Hà Nội tổ chức sự kiện Việt Nam – EU: Chung tay vì một môi trường sạch.

Việt Nam – EU cùng tổ chức sáng kiến làm sạch môi trường

Ngày 12-5, tại TP Hạ Long (Quảng Ninh), Bộ Ngoại giao phối hợp với UBND tỉnh Quảng Ninh và Phái đoàn Liên minh châu Âu tại Việt Nam (EU) tổ chức sự kiện Ngày Việt Nam – EU lần đầu tiên với chủ đề: 'Việt Nam – EU: Chung tay vì một môi trường sạch'.

Lần đầu tiên tổ chức ngày Việt Nam - EU với hoạt động vì môi trường sạch

Ngày 12/5, Bộ Ngoại giao phối hợp với UBND tỉnh Quảng Ninh và Phái đoàn EU tại Hà Nội tổ chức sự kiện Ngày Việt Nam – EU lần đầu tiên với chủ đề: 'Việt Nam – EU: Chung tay vì một môi trường sạch'.

Việt Nam-EU: Chung tay vì một môi trường sạch

Đó chính là chủ đề của sự kiện Ngày châu Âu tại Việt Nam sẽ diễn ra tại thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh vào ngày mai, 12/5 với sự tham dự đông đảo đại biểu trong nước và quốc tế.

Công ty Cổ phần Nhiệt điện Phả Lại tham gia hội thảo tham vấn cấp kỹ thuật triển khai thực hiện JETP

Công ty Cổ phần Nhiệt điện Phả Lại nằm trong nhóm các đề xuất dự án đầu tư ưu tiên triển khai thực hiện JETP từ năm 2024.

ĐHĐCĐ SASCO 2024: Tập trung tăng trưởng, nâng tầm dịch vụ

Sáng ngày 10/04/2024, Công ty cổ phần Dịch vụ Hàng không Tân Sơn Nhất (SASCO) đã tổ chức Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) thường niên năm 2024 và thông qua nhiều mục tiêu tăng trưởng trên đà hồi phục đầy thách thức của kinh tế toàn cầu.

Loại bỏ dần điện than là điều cần phải làm, không phải một lựa chọn

Đây là chia sẻ của bà Ramla Khalidi, Trưởng đại diện thường trú của UNDP Việt Nam tại cuộc họp trao đổi kỹ thuật đánh giá các kịch bản đưa nhiệt điện than tại Việt Nam về mức phát thải ròng khí nhà kính bằng '0' vào năm 2050.

Nghiên cứu lộ trình chuyển đổi cho các nhà máy nhiệt điện than

Các nhà máy nhiệt điện than lớn của Việt Nam như Phả Lại, Cao Ngạn, Vân Phong cần có lộ trình chuyển đối với các phương án như dùng năng lượng sinh khối, điện khí LNG và tích hợp các nguồn tài nguyên tái tạo.

Lộ trình chuyển đổi sản xuất nhiệt điện than sang các giải pháp thay thế bền vững

Ngày 28/3, Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) Việt Nam tổ chức cuộc họp kỹ thuật về lộ trình chuyển đổi từ sản xuất nhiệt điện than sang các giải pháp thay thế bền vững.

Lộ trình chuyển đổi cho các nhà máy nhiệt điện than đưa phát thải ròng về 0

Ngày 28/3/2024, tại Hà Nội, Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) Việt Nam tổ chức cuộc họp kỹ thuật về lộ trình chuyển đổi từ sản xuất nhiệt điện than sang các giải pháp thay thế bền vững.

Đề xuất nhiên liệu chuyển đổi cho các nhà máy nhiệt điện than của Việt Nam

Ngày 28/3 tại Hà Nôi, UNDP đã tổ chức cuộc họp trao đổi kỹ thuật đánh giá các kịch bản đưa nhiệt điện than ở Việt Nam đạt phát thải ròng bằng '0' vào năm 2050.

UNDP thảo luận biện pháp đưa mức phát thải ròng khí nhà kính về 0

Ngày 28/3, tại Hà Nội, diễn ra Hội thảo 'Trao đổi kỹ thuật: Đánh giá các kịch bản đưa nhiệt điện than tại Việt Nam về mức phát thải ròng khí nhà kính bằng 0 vào năm 2050' do Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) phối hợp với Viện năng lượng Việt Nam (IOE) phối hợp tổ chức.

Malaysia muốn phổ cập giáo dục sớm cho trẻ em

Bộ Giáo dục Malaysia mới đây công bố kế hoạch tích hợp các lớp mầm non vào các cơ sở giáo dục thuộc quản lý của Bộ...

Giá cao su hôm nay 16/2: Biến động trái chiều

Trong phiên sáng nay , giá cao su kỳ hạn trên hai sàn giao dịch ghi nhận tăng - giảm trái chiều với mức điều chỉnh gần 1%. Trong đó, giá cao su RSS3 giao kỳ hạn tháng 3/2024 trên sàn giao dịch hàng hóa tương lai Thượng Hải (SHFE) tăng nhẹ 0,76%.

Việt Nam sẵn sàng chuyển đổi năng lượng công bằng hướng tới 'Net Zero'

Tiếp nối kết quả đạt được trong Chuyển đổi Xanh, phát triển bền vững, ứng phó với biến đổi khí hậu, giai đoạn 2024-2028, Việt Nam sẽ triển khai các dự án cụ thể, chuyển đổi năng lượng công bằng.

Việt Nam cần 135 tỷ USD đầu tư vào năng lượng tái tạo

Hiện tại, dư nợ cho các dự án năng lượng tái tạo trong hệ thống cũng mới chỉ khoảng 10 tỷ USD. Điều này cho thấy việc khơi thông được dòng vốn tư nhân, và các cơ chế hỗ trợ thị trường tài chính xanh để thu hút dòng vốn nước ngoài là đặc biệt quan trọng.

Bức tranh chuyển đổi xanh của ASEAN

Trong bối cảnh rủi ro khủng hoảng khí hậu toàn cầu, ASEAN đứng trước bài toán vừa nắm bắt thời cơ để thúc đẩy quá trình chuyển đổi năng lượng và vạch ra lộ trình tăng trưởng xanh, đồng thời đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia.