Theo Chuyên gia kinh tế Võ Trí Thành, tiêu dùng của người dân đang giảm mạnh, thấp hơn mức tăng trưởng chung, và không còn là động lực lớn cho tăng trưởng.
Trong năm nay, xuất khẩu sầu riêng của Việt Nam sang Trung Quốc dự kiến sẽ tăng giá trị thêm 2/3 so với năm 2023 sau khi Bắc Kinh dần cho phép nhập khẩu 'vua trái cây', loại quả sinh lợi của quốc gia Đông Nam Á này tiếp cận thị trường vẫn chưa bão hòa, SCMP đưa tin.
Từ góc độ người tiêu dùng, mối lo về thu nhập khiến họ thắt hầu bao và tăng cường tiết kiệm sau khoảng thời gian bùng nổ chi tiêu nhờ thị trường vốn và bất động sản lập đỉnh trong năm 2022. Chỉ số niềm tin của người tiêu dùng vẫn chưa cải thiện khiến sức mua ảm đạm hơn trong thời gian qua.
Việt Nam đang tăng cường xuất khẩu sầu riêng sang Trung Quốc thông qua các tuyến đường bộ qua biên giới đất liền để kiểm soát chi phí, một chiến lược có thể thách thức sự thống trị của Thái Lan tại thị trường trái cây Trung Quốc…
Việt Nam đã xuất khẩu hơn 95% trong tổng số 876 triệu USD sầu riêng sang Trung Quốc trong nửa đầu năm nay.
Sức cầu tiêu dùng giảm mạnh từ cuối năm 2022 kéo sang nửa đầu năm 2023 khiến ngành bán lẻ đối diện với vô vàn khó khăn, nhưng nhóm doanh nghiệp này kỳ vọng sẽ khởi sắc từ quý IV/2023.
Công ty Cổ phần Tập đoàn Masan (HOSE: MSN) vừa công bố báo cáo tài chính chưa kiểm toán của nửa đầu năm 2023. Theo đó, doanh thu thuần đạt 37.315 tỷ đồng tăng 3,6% so với cùng kỳ. Nền tảng tiêu dùng bán lẻ cốt lõi của Masan đạt tăng trưởng EBITDA (thu nhập trước lãi vay, thuế, và khấu hao) đạt 32%...
Công ty Cổ phần Tập đoàn Masan (HOSE: MSN), hôm nay vừa công bố báo cáo tài chính chưa kiểm toán của nửa đầu năm 2023.
Nỗi lo lắng lớn nhất của người tiêu dùng hiện nay không phải là dịch Covid-19, mà là lạm phát gia tăng, tiếp đến là ô nhiễm môi trường, kinh tế tăng trưởng chậm…
Theo nghiên cứu của Google, giá trị nền kinh tế số của Việt Nam được dự báo sẽ tăng lên 52 tỷ USD vào năm 2025, tăng 29% so với năm 2020.
Dịch Covid-19 đã làm cho nền kinh tế thế giới vốn đã tăng trưởng chậm trong năm 2019 lại càng khó khăn hơn vào đầu năm 2020. Nhu cầu thị trường giảm mạnh, việc đi lại, vận chuyển, nguồn cung hàng hóa đều chật vật. Đối với một nền kinh tế có độ mở lớn hàng đầu thế giới như Việt Nam, dịch bệnh đang gây ra những tổn thương không nhỏ, đòi hỏi chúng ta phải kịp thời có các đối sách thoát hiểm trong hiện tại để tiếp tục tăng tốc phát triển kinh tế khi dịch bệnh được khống chế.
Trong tình hình dịch Covid – 19 các ngành nghề hưởng lợi sẽ là mua sắm trực tuyến, dịch vụ giao hàng, sản xuất ô tô, thực phẩm đóng hộp và tiềm năng hơn là dịch vụ chăm sóc nhà cửa khi người tiêu dùng dành nhiều thời gian ở nhà hơn ở nơi công cộng.
Các ngành nghề hưởng lợi trong năm 2020 sẽ là mua sắm trực tuyến, dịch vụ giao hàng, sản xuất ô tô, thực phẩm đóng hộp..., trong đó chăm sóc nhà cửa cũng là ngành nghề tiềm năng khi người tiêu dùng dành nhiều thời gian ở nhà hơn ở nơi công cộng.
Dịch Covid-19 đang ảnh hưởng đến hành vi mua sắm của người tiêu dùng, các dịch vụ trực tuyến dự báo sẽ phát triển và thu hút thêm nhiều khách hàng mới.
Trong một cuộc khảo sát do công ty nghiên cứu thị trường Infocus Mekong Research vừa thực hiện với hơn 7.000 người tiêu dùng tại Việt Nam, chưa đến 20% lạc quan về sức khỏe của nền kinh tế năm 2020 trong khi 62% cho rằng nền kinh tế sẽ tồi tệ hơn so với năm 2019.