Phát triển công nghiệp văn hóa: Nhiều tiềm năng, lắm thách thức

Đánh giá một cách khách quan, Việt Nam có những thuận lợi, tiềm năng vô cùng lớn để phát triển công nghệ văn hóa. Thế nhưng cũng không ít khó khăn, thách thức như thiếu kinh nghiệm, khung pháp luật chưa hoàn thiện, các cơ quan chức năng phối hợp chưa tốt, nhân lực sáng tạo thiếu và yếu…

Nỗ lực tạo dựng 'thành phố điện ảnh'

Liên hoan Phim quốc tế TP HCM (HIFF) lần 1 sẽ diễn ra vào đầu năm 2024. Sự kiện này được kỳ vọng sẽ góp phần xây dựng TP HCM trở thành thành phố điện ảnh

TP.HCM làm gì để điện ảnh trở thành ngành công nghiệp văn hóa?

TP.HCM đang xây dựng chiến lược để điện ảnh trở thành ngành công nghiệp văn hóa, qua đó đưa Thành phố trở thành một Thành phố Điện ảnh (Film City), gia nhập mạng lưới các thành phố sáng tạo của Unesco (Mạng lưới UCCN). Vậy TP.HCM cần chuẩn bị những gì để thực hiện chiến lược này?

Phát triển điện ảnh Việt từ bài học của Hàn Quốc và Pháp

Chiều ngày 16.11 tại Galaxy Cinema (TP.HCM), nhà sáng lập, cựu chủ tịch Liên hoan phim (LHP) Quốc tế Busan - ông Kim Dong-ho, Chủ tịch danh dự của LHP Quốc tế TP.HCM HIFF và ông Jeremy Segay – Tùy viên nnghe nhìn khu vực Đông Nam Á của Đại sứ quán Pháp tại Việt Nam, thành viên Ban cố vấn HIFF, đã tham gia Tọa đàm Phát triển điện ảnh Việt trở thành ngành công nghiệp văn hóa, bài học từ Hàn Quốc và Pháp với vai trò diễn giả.

Phát triển công nghiệp điện ảnh tại TPHCM: Nội ứng, ngoại hợp

Trong chiến lược phát triển điện ảnh thành ngành công nghiệp văn hóa tại TPHCM, để thành công, ngoài chủ trương đúng đắn của xã hội hóa, việc huy động sự chung tay, giúp sức, hiến kế, đồng thời xây dựng các giải pháp nhằm kêu gọi đầu tư, xúc tiến thương mại từ nước ngoài có ý nghĩa vô cùng quan trọng.