Những rủi ro tiềm ẩn với kinh tế toàn cầu

Mặc dù nhận định lạc quan về đà phục hồi của kinh tế thế giới trong năm nay nhưng các chuyên gia IMF cảnh báo nền kinh tế toàn cầu vẫn đang đối mặt một số rủi ro về lạm phát và biến động giá dầu mỏ do căng thẳng địa chính trị.

Triển vọng kinh tế toàn cầu chưa rõ ràng khi Mỹ tăng trưởng trong tình trạng lạm phát cao

Tăng trưởng kinh tế vượt kỳ vọng của Mỹ là động lực chính cho sự mở rộng kinh tế toàn cầu hiện nay. Nhưng tác động lan tỏa từ tình trạng lạm phát cao kéo dài và chính sách tiền tệ thắt chặt ở nền kinh tế lớn nhất thế giới có thể gây ra những rủi ro mới cho kịch bản 'hạ cánh mềm' của thế giới.

Tăng trưởng của Mỹ có lợi cho toàn cầu, nhưng lạm phát có thể làm hỏng chuyện

Mỹ đang nổi lên như một động lực chính cho tăng trưởng toàn cầu, nhưng lạm phát và thắt chặt tiền tệ của nước này có thể gây hại cho lộ trình hạ cánh mềm của kinh tế thế giới.

Nỗi ám ảnh lạm phát vẫn đeo bám người dân Mỹ

Dù nền kinh tế đã có những chuyển biến tích cực nhưng nhiều người dân Mỹ vẫn sống trong cảnh 'thắt lưng buộc bụng'. Đối với họ, giá cả hàng hóa vẫn là một gánh nặng chưa thể xóa bỏ.

Quá trình hạ cánh mềm của nền kinh tế toàn cầu trở nên gập ghềnh khi lợi suất trái phiếu tăng vọt

Sự gia tăng của lợi suất trái phiếu chính phủ Mỹ tăng vọt đang gây ra những rủi ro mới cho các nhà hoạch định chính sách toàn cầu đang hy vọng lạm phát giảm mà không gây ra một cuộc khủng hoảng lớn.

Điều gì khiến lạm phát của Mỹ giảm: Các đợt nâng lãi suất của Fed có thực sự hiệu quả?

Những thông tin tốt lành về lạm phát gần đây đã làm dấy lên tranh luận về việc ngân hàng trung ương Mỹ nâng lãi suất đến đâu là đủ.

FED tăng lãi suất lên mức cao nhất trong 22 năm: Hành trình dài trong cuộc chiến chống lạm phát

Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) vừa tăng lãi suất lên mức cao nhất trong 22 năm. Dù nền kinh tế số một thế giới đang có nhiều tín hiệu tích cực nhưng động thái của FED cho thấy cơ quan này vẫn rất cảnh giác trong điều hành chính sách tiền tệ. Và rõ ràng, cuộc chiến chống lạm phát tại Mỹ vẫn là một hành trình dài.

Tại sao Fed chưa sẵn sàng từ bỏ chính sách kiểm soát lạm phát?

Một số nhà hoạch định chính sách và chuyên gia kinh tế của Fed lo ngại rằng, sức ép lạm phát chỉ tạm thời giảm.

Giá vàng hôm nay 26/7: Tăng nhẹ

Giá vàng tăng do đồng USD yếu đi, trong khi các nhà đầu tư đang chờ đợi những tín hiệu mới trong cuộc họp kéo dài hai ngày của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed).

Tại sao Fed chưa sẵn sàng tuyên bố chiến thắng lạm phát?

Giới chức Fed quan ngại về việc liệu có thể giảm đà tăng lương và lạm phát mà không gây suy thoái hay không.

Kinh tế Mỹ: 'Đại nghỉ việc' trong kỷ nguyên hậu dịch COVID-19

Vài tháng gần đây, các công ty công nghệ lớn như Amazon, IBM, Microsoft hay Google đã cho hàng chục nghìn nhân viên nghỉ việc và thực hiện đợt sa thải lớn chưa từng có.

Sự đảo chiều trong chính sách thắt chặt tiền tệ

Sau giai đoạn tăng liên tục 7 lần liên tiếp tăng lãi suất ở mức 0,75 điểm phần trăm, lần tăng lãi suất đầu tiên của năm 2023 này của Ngân hàng Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) chỉ tăng 0,25 điểm phần trăm, đây là đợt tăng lãi suất quy mô nhỏ nhất kể từ khi chu trình thắt chặt chính sách tiền tệ này bắt đầu hồi tháng 3.2022.

Cú đảo chiều chính sách của FED

Sau giai đoạn 2022 tăng lãi suất như vũ bão, với 6 lần liên tiếp tăng ở mức 0,75 điểm phần trăm, trong lần tăng lãi suất đầu tiên của năm 2023 ngày 1/2 vừa qua, Ngân hàng Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) chỉ tăng 0,25 điểm phần trăm, qua đó đưa lãi suất cơ bản lên biên độ 4,5-4,75%, mức cao nhất kể từ tháng 10/2007.

Fed tăng lãi suất chậm lại nhưng chưa vội tuyên bố chiến thắng lạm phát

Đúng như dự báo của thị trường, Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) tăng lãi suất thêm 0,25 điểm phần trăm, mức tăng chậm lại đáng kể so với những đợt tăng 0,75 điểm phần trăm trong năm ngoái. Đây đã là lần tăng lãi suất thứ 8 liên tiếp, nhưng Fed báo hiệu tăng sẽ tăng vài đợt nữa để chống lạm phát và sẽ chưa giảm lãi suất trong năm 2023.

Xu hướng sa thải của ngành công nghệ có lan sang toàn bộ kinh tế Mỹ?

Các công ty công nghệ tại Thung lũng Silicon đã cho hàng trăm nghìn lao động nghỉ việc sau vài năm ghi nhận tăng trưởng ấn tượng. Các nhà kinh tế học đang chia rẽ về việc liệu xu hướng sa thải này có lan rộng sang các lĩnh vực khác của kinh tế Mỹ hay không.

Nhận diện, đối phó 3 thách thức kinh tế 2023

Phản ứng của các ngân hàng trung ương, Trung Quốc mở cửa sau dịch, chiến sự Nga - Ukraine sẽ là ba yếu tố thách thức kinh tế thế giới năm 2023 và rất cần định hướng đối phó.

Cuối năm, nhìn lại thế giới đầy biến động 2022

Thế giới trải qua năm 2022 đầy biến động với một loạt sự kiện đáng chú ý như xung đột Nga-Ukraine, căng thẳng Mỹ-Trung, tên lửa Triều Tiên, suy thoái kinh tế, biến đổi khí hậu,...

Tại sao kinh tế toàn cầu đang chậm lại?

'Điều tồi tệ nhất vẫn chưa đến và đối với nhiều người, năm 2023 sẽ giống như một cuộc suy thoái', IMF nhận định.

FED để ngỏ khả năng tiếp tục tăng lãi suất

Mỹ sẽ cần tiến hành nhiều đợt tăng lãi suất cơ bản nữa nhằm hạ nhiệt nền kinh tế và kiềm chế giá cả tăng cao. Ðây là khẳng định của bà Lisa Cookvà ông Christopher Waller, hai trong số các thành viên của Ban lãnh đạo Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED).

Phố Wall lo ngại những động thái cứng rắn từ Fed

Những tuyên bố cứng rắn trong vấn đề thắt chặt chính sách tiền tệ từ giới chức Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đã khiến các chỉ số chính của Phố Wall giảm mạnh trong tuần trước. Nhiều nhà đầu tư lo ngại, kế hoạch kiểm soát lạm phát của Fed có thể dẫn tới những thiệt hại lớn cho nền kinh tế và thị trường tài chính.

Mỹ kích hoạt biện pháp khẩn cấp bất thường để tránh vỡ nợ

Bộ Tài chính Mỹ đã có động thái kích hoạt các biện pháp bất thường vào ngày 2/8, sau khi Quốc hội Mỹ không nhất trí gia hạn thời gian tạm ngừng áp dụng mức trần nợ trước khi nghỉ họp 6 tuần.

Mỹ sẽ là quốc gia tăng trưởng nhanh nhất trong năm 2021

Báo cáo triển vọng kinh tế toàn cầu của Viện Peterson (PIIE) ngày 1-4 cho thấy, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Mỹ đang trên đà tăng trưởng hơn 6% trong năm 2021.

Việt Nam đón sóng FDI mới - Khoảng cách giữa cơ hội và thực tế

Các chuyên gia nhận định Việt Nam đang đứng trước cơ hội thu hút làn sóng FDI mới khi nhiều công ty đa quốc gia đẩy mạnh đa dạng hóa địa điểm đầu tư nhằm phân tán rủi ro và tăng sức chống chịu trước những biến động đột ngột như Covid-19.