Tiền tệ châu Á hồi phục trở lại

Nếu tín hiệu FED hạ lãi suất rõ ràng hơn thì áp lực từ đồng USD tạo ra lên tỷ giá các đồng tiền khác sẽ giảm đi.

Tiền mất giá, lãi suất có tăng mạnh?

Ngày 24-4, Ngân hàng Trung ương (NHTW) Indonesia bất ngờ nâng lãi suất ngắn hạn lên 6,25%/năm nhằm hỗ trợ đồng Rupiah, sau khi đồng tiền này rơi xuống đáy 4 năm. Đây cũng là lần nâng lãi suất đầu tiên của Indonesia kể từ tháng 10-2023.

IMF đưa ra khuyến nghị mới cho nền kinh tế lớn nhất Đông Nam Á

* IMF nâng dự báo tăng trưởng kinh tế của Ấn Độ lên 6,8%

IMF nâng dự báo tăng trưởng kinh tế của Ấn Độ lên 6,8%

IMF đã nâng dự báo tăng trưởng kinh tế của Ấn Độ trong năm tài chính hiện tại từ 6,5% (được đưa ra hồi tháng Một) lên mức 6,8%, chủ yếu nhờ đầu tư công.

IMF đưa ra khuyến nghị mới cho nền kinh tế lớn nhất Đông Nam Á

IMF nhận thấy tốc độ tăng trưởng kinh tế của Indonesia khá mạnh, nên đã đưa ra dự đoán về mức tăng trưởng khá của nước này trong 2 năm tới.

Kinh tế Ấn Độ: 'Trăm sự' nhờ đầu tư công

Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đã nâng dự báo tăng trưởng kinh tế của Ấn Độ trong năm tài chính hiện tại từ 6,5% (được đưa ra hồi tháng 1) lên mức 6,8%, chủ yếu nhờ đầu tư công.

Đồng đô la mạnh gây quan ngại khắp châu Á, hiện tượng Déjà vu xuất hiện

Động thái thắt chặt tiền tệ bất ngờ của Ngân hàng Trung ương Indonesia vào tuần trước là một điềm báo đối với các nhà đầu tư từ toàn cầu, trong khi trước đó thị trường hiếm khi chú ý động thái của nước này.

IMF: Các ngân hàng trung ương châu Á cần hành động độc lập với Fed

Các ngân hàng trung ương ở châu Á nên điều chỉnh chính sách tiền tệ dựa trên các yếu tố cơ bản của từng nền kinh tế, không nên quá tập trung vào quỹ đạo lãi suất của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed), theo Krishna Srinivasan, Giám đốc ban châu Á-Thái Bình Dương của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF).

IMF: Các nền kinh tế châu Á đang hướng tới 'hạ cánh mềm'

Thứ Ba (30/4), Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đã nâng dự báo tăng trưởng châu Á vào năm 2024, với lạm phát giảm nhanh và tăng trưởng kiên cường sẽ giúp khu vực đạt được 'hạ cánh mềm' ngay cả khi tốc độ tăng trưởng kinh tế dự kiến sẽ chậm lại trong hai năm tới.

Hiểm họa từ các ngân hàng ngầm ở Hàn Quốc

Hàn Quốc đang trở thành một mắt xích yếu trong hệ thống ngân hàng ngầm toàn cầu trị giá 63.000 tỷ USD, tạo nên một rủi ro tiềm ẩn. Mức vay vốn kỷ lục

Tiến thoái lưỡng nan khi đô la Mỹ mạnh lên

Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) 'đổi ý', đô la Mỹ mạnh lên, các ngân hàng trung ương (NHTƯ) ở châu Á tiến thoái lưỡng nan…

Cảnh báo căng thẳng trong lĩnh vực ngân hàng ngầm ở Hàn Quốc

Hàn Quốc đang nổi lên như một mắt xích yếu được theo dõi chặt chẽ trong lĩnh vực ngân hàng ngầm (shadow banking) với quy mô toàn cầu khoảng 63.000 tỷ USD.

Châu Á trở thành điểm sáng tăng trưởng

Giám đốc phụ trách châu Á-Thái Bình Dương của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) Krishna Srinivasan cho biết, tăng trưởng GDP của khu vực này bất ngờ tăng lên trong nửa cuối năm 2023, do nhu cầu nội địa thúc đẩy mạnh mẽ. Đáng chú ý nhất, Ấn Độ đã ghi nhận những bất ngờ về tăng trưởng tích cực. Châu Á là một 'điểm sáng' trong bức tranh kinh tế toàn cầu nhiều mảng màu.

Áp lực tỷ giá USD và 'bàn tay' hữu hình

Từ cuối tháng 3-2024 tới nay, đồng đôla Mỹ tiếp tục tăng giá so với nhiều đồng tiền trên thế giới, đã gây áp lực lên chính sách điều hành của nhiều nước, đặc biệt là các thị trường mới nổi, trong đó có Việt Nam.

IMF: Châu Á đóng góp 60% tăng trưởng GDP toàn cầu năm 2024

Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), các nền kinh tế châu Á - dẫn đầu là hai quốc gia tỷ dân gồm Ấn Độ và Trung Quốc, sẽ đóng góp khoảng 60% tăng trưởng kinh tế toàn cầu trong năm nay.

Động thái trì hoãn cắt giảm lãi suất của Fed gây bất lợi cho các ngân hàng trung ương khác trên toàn cầu

Các ngân hàng trung ương từ các nền kinh tế đang cố gắng bắt kịp với việc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) nhanh chóng thiết lập lại kỳ vọng cắt giảm lãi suất khi dữ liệu lạm phát của Mỹ làm rung chuyển thị trường tài chính toàn cầu.

Quan chức IMF: Việt Nam có nhiều cơ hội phát triển từ số hóa và chuyển đổi xanh

Giám đốc khu vực của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cho biết trong trung hạn, IMF kỳ vọng Việt Nam sẽ có nhiều cơ hội từ số hóa và chuyển đổi xanh, và dự báo tăng trưởng kinh tế của Việt Nam khoảng 6,5%.