Nhà giáo phải có giấy chứng nhận nghề nghiệp: Chuyên gia nói gì?

Nhiều chuyên gia giáo dục cho rằng, việc có chứng chỉ hành nghề đối với nhà giáo là rất cần thiết, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục cũng như gắn liền quyền lợi và trách nhiệm của cá nhân với xã hội; bảo vệ quyền lợi người học.

Xây dựng Luật Nhà giáo: Chứng chỉ hành nghề có phải 'giấy phép con'?

Đề xuất tiền lương của nhà giáo được ưu tiên xếp cao nhất là niềm vui lớn của hàng triệu giáo viên cả nước. Tuy nhiên, quy định về chứng chỉ hành nghề trong dự thảo Luật Nhà giáo đang khiến nhiều người băn khoăn, đặt câu hỏi liệu có thêm 'giấy phép con'?

Chứng chỉ hành nghề với nhà giáo là cần thiết

Theo các chuyên gia, việc đưa ra quy định bắt buộc về cấp chứng chỉ hành nghề nhà giáo sẽ là một thay đổi căn bản góp phần đảm bảo chất lượng đội ngũ nhà giáo, về cả kiến thức chuyên môn, kỹ năng nghiệp vụ và phẩm chất đạo đức nghề nghiệp

Định hướng nghề nghiệp cho sinh viên

Thông qua hoạt động hướng nghiệp và việc làm, sinh viên sẽ có cơ hội tìm hiểu về thị trường lao động, về năng lực bản thân để lựa chọn nghề nghiệp, chuẩn bị hành trang cho tương lai.

IDP, British Council cấp chứng chỉ IELTS sai quy định: Một tiền lệ nguy hiểm

Cơ quan quản lý cũng nên truy đến cùng trách nhiệm của các công ty cấp chứng chỉ IELTS sai quy định. Bởi vì, nó là một tiền lệ nguy hiểm.

Quy định về bình quân diện tích/người học: Lấy người học là trung tâm

Quy định về bình quân diện tích/người học trong Chuẩn cơ sở giáo dục đại học nhận được nhiều ý kiến tán thành.

ĐH Kinh doanh và Công nghệ HN không lập hội đồng trường: Chế tài xử lý ra sao?

ĐH Kinh doanh và Công nghệ HN nhiều năm không thành lập Hội đồng trường, 1 người làm hiệu trưởng gần 30 năm không ai thay thế là điều 'bất bình thường'.

Phân luồng học sinh: Các trường đang mắc bệnh 'hữu danh, vô thực'?

Câu chuyện phân luồng học sinh thi vào lớp 10 trong những năm qua ở nhiều tỉnh thành luôn gây bức xúc dư luận vào mỗi mùa tuyển sinh. Theo các chuyên gia, chủ trương phân luồng là đúng nhưng chỉ nên dừng lại ở tư vấn rồi để phụ huynh, học sinh tự lựa chọn.

Trường thiếu nhân văn, chưa tế nhị khi công khai người nợ học phí

Nhiều chuyên gia nhận định việc nhà trường nhắc nhở sinh viên chậm hoàn thành nghĩa vụ học phí là cần thiết, nhưng đăng công khai thông tin lên mạng là thiếu nhân văn, chưa tế nhị.

'Học bạ đẹp' - Đừng để giá trị ảo dẫn tới sai lầm thật

Thời gian qua, các trường đại học đã lần lượt công bố phương thức tuyển sinh. Trong đó, học bạ vẫn được rất nhiều trường sử dụng độc lập hoặc kết hợp cho công tác xét tuyển. Đây được coi là nguyên nhân khiến việc 'làm đẹp' học bạ thành phổ biến.

Bài toán tài chính giáo dục đại học: Tăng ngân sách hay tái cơ cấu đầu tư?

Khi bài toán tài chính của đại học được giải quyết, nhân tài sẽ được thu hút, khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo sẽ phát triển.

Đã đến lúc nên xem xét ưu tiên tuyển sinh ĐH bằng chứng chỉ IELTS có phù hợp

Ưu tiên xét tuyển bằng chứng chỉ IELTS có thể làm gia tăng bất bình đẳng trong tiếp cận giáo dục.

ĐBQH kiến nghị giảm bớt thậm chí dừng kỳ thi riêng để tránh gây xáo trộn cho HS

Các kỳ thi riêng ngày càng nở rộ, song thực tế, tỷ lệ thí sinh trúng tuyển nhập học qua phương thức này còn khá khiêm tốn.

Chuẩn cơ sở giáo dục đại học tạo động lực nâng cao chất lượng

Bộ GD&ĐT vừa ban hành Thông tư số 01/2024/TT-BGDĐT (Thông tư 01) về chuẩn cơ sở giáo dục đại học.

Nhân sự ngành giáo dục, Bộ GD&ĐT nên được trao quyền bổ nhiệm, quản lý

Chuyên gia đồng tình với đề xuất cho Bộ Giáo dục và Đào tạo được trao quyền bổ nhiệm nhân sự theo ngành dọc, cùng cơ chế tài chính thích hợp.

Chuyển từ trường đại học lên đại học cần trả lời câu hỏi: Sinh viên được lợi gì?

Các chuyên gia cho rằng việc chuyển thành đại học cho thấy quyết tâm và của trường đại học, song cần giải trình thuyết phục câu hỏi chất lượng được nâng cao thế nào và người học được lợi gì.

Chứng nhận giáo viên: Là chứng chỉ hay giấy phép hành nghề?

Theo chuyên gia cần làm rõ về mục đích, ý nghĩa của giấy chứng nhận nghề nghiệp nhà giáo, tránh việc chồng chéo gây khó khăn.

Đề án mở ngành Khoa học tính toán bậc tiến sĩ có gì mà TDTU không cung cấp?

Giáo sư Hoàng Kiếm cho rằng, việc Trường Đại học Tôn Đức Thắng không công khai đề án mở ngành đào tạo trình độ tiến sĩ là không minh bạch.

Chương trình liên kết phải thực hiện kiểm định vì Luật GDĐH đã quy định

Chuyên gia cho rằng, công tác kiểm định chương trình liên kết đào tạo quốc tế là cần thiết và bắt buộc nhưng vẫn chưa được chú trọng thực hiện.

Giảm dần chỉ tiêu xét tuyển đại học bằng học bạ: Đảm bảo công bằng cho thí sinh

Bước sang mùa tuyển sinh năm 2024, các trường đại học tốp đầu trên cả nước có xu hướng giảm dần chỉ tiêu xét tuyển đại học bằng học bạ, thậm chí một số trường đã bỏ phương án này trong Đề án tuyển sinh. Nhiều chuyên gia giáo dục bày tỏ sự đồng tình với quyết định này, nhằm đảm bảo sự công bằng và chất lượng trong xét tuyển.

Giảm chỉ tiêu xét tuyển học bạ có làm giảm cơ hội của thí sinh?

Thông tin một số trường giảm chỉ tiêu xét tuyển học bạ hoặc không dùng phương thức xét học bạ trong tuyển sinh năm 2024 thu hút sự quan tâm của phụ huynh, học sinh. Liệu phương án này có làm giảm cơ hội trúng tuyển hoặc làm mất đi giá trị học bạ ở bậc THPT của các em?

Tuyển sinh đại học 2024: Băn khoăn việc xét tuyển học bạ

Trong khi một số trường đại học (ĐH) top đầu bỏ phương thức xét tuyển có sử dụng kết quả học tập THPT thì một số trường khác vẫn áp dụng xét tuyển bằng học bạ, song kèm thêm các tiêu chí khác để đảm bảo tuyển đúng thí sinh.

Kế toán trường sư phạm tham gia hội đồng xét bồi hoàn SV diện NĐ 116 có khả thi?

Theo TS Lê Đông Phương, Hội đồng xem xét bồi hoàn kinh phí với sinh viên diện hưởng NĐ 116 không nhất thiết phải có chủ tịch huyện, kế toán trường.

Nên xem học bạ chỉ là tiêu chí phụ, bổ trợ cho các phương thức xét tuyển khác

Theo Tiến sĩ Lê Viết Khuyến, trong tuyển sinh đại học, điểm học bạ chỉ nên là một tiêu chí phụ, bổ trợ cho các phương thức xét tuyển khác.

Xét tuyển ĐH bằng học bạ: Khó công bằng khi còn tình trạng 'phù phép' bảng điểm

Các chuyên gia cho rằng, thực chất, việc xét tuyển sinh đại học bằng học bạ nếu làm trung thực, loại trừ được việc 'sửa điểm' có thể theo dõi được cả quá trình của người học, dễ so sánh các thí sinh với nhau.

Áp lực tài chính và nguồn thu của đại học

Nghị định 97/2023 của Chính phủ về những vấn đề liên quan tài chính và học phí cho giáo dục được cho là tháo gỡ phần nào khó khăn cho các cơ sở giáo dục, nhất là giáo dục đại học (ĐH) và giáo dục nghề nghiệp.

Loạt trường ĐH top bỏ xét tuyển học bạ: Bớt tình trạng chạy điểm, 'nương tay'

Nhiều chuyên gia cho rằng việc một số trường bỏ xét tuyển sinh đại học bằng điểm học bạ hoàn toàn có cơ sở trong bối cảnh học bạ ở bậc phổ thông khó có thể trung thực, khách quan.

Trường ĐH đặt tại địa phương tuyển sinh khó, chuyên gia kiến nghị giải pháp

Một số trường đại học công lập đặt tại địa phương xa các trung tâm kinh tế - xã hội lớn gặp nhiều khó khăn trong công tác tuyển sinh.

Vì sao Trường Đại học Kinh tế quốc dân bỏ xét tuyển bằng học bạ?

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân loại bỏ việc tuyển sinh bằng học bạ đối với nhóm học sinh chuyên từ năm 2024.

Cần công khai trường đại học vi phạm trong thực hiện báo cáo 3 công khai

Vì sao đã có quy định về thực hiện 3 công khai, tuy nhiên vẫn có nhiều cơ sở giáo dục 'nhờn luật' như hiện nay?

Hàng nghìn người đã học tiến sĩ giả, trường đại học nên xin lỗi sinh viên

Nhiều sinh viên đã được ông Nguyễn Trường Hải - tiến sĩ dùng bằng giả, giảng dạy. Theo các nhà giáo dục, trường đại học nên xin lỗi một cách công khai đối với người học.

Sau vụ tiến sĩ 'siêu lừa' dùng bằng giả: Cần hợp sức xây dựng hệ thống thông tin về văn bằng

Những ngày qua, vụ việc một người đàn ông tên N.T.H. sử dụng bằng tiến sĩ giả để xin việc tại nhiều trường đại học, cao đẳng ở TP. Hồ Chí Minh, thậm chí đã được bổ nhiệm giữ chức danh Trưởng khoa Công nghệ thông tin của một trường cao đẳng gây xôn xao dư luận.

Tiến sĩ bằng giả qua mặt nhiều đại học: 'Đừng tưởng cái gì lấp lánh đều là vàng'

Ông Nguyễn Trường Hải dùng bằng tiến sĩ giả ngành Khoa học máy tính - một ngành rất hot hiện nay, làm giảng viên thỉnh giảng tại nhiều trường đại học. Thậm chí, người này suýt trở thành trưởng khoa của một trường cao đẳng.

Khi kiểm định chất lượng giáo dục đại học là một thị trường sôi động ở Việt Nam

Những năm gần đây, có thể thấy các trường đại học ở Việt Nam đang ra sức đổ công sức và tiền bạc cho dịch vụ kiểm định chất lượng với các ngành học của mình. Đây là thực tế sôi động với cả trường công lập và tư thục. Vì thế, các cơ sở được cấp phép làm dịch vụ này cũng làm không hết việc.

Quy hoạch mạng lưới cơ sở GD đại học và sư phạm tinh gọn để nâng chất

Quy hoạch giúp nhà hoạch định chính sách có góc nhìn tổng thể về sự phát triển nền giáo dục đại học...

Vị trí đăng tải 3 công khai nên đồng nhất để thuận lợi trong đối sánh

Báo cáo 3 công khai đăng trong 5 năm sẽ giúp xã hội đối sánh, giám sát có hệ thống, vì theo dõi được hoạt động của trường trong một quá trình.

KĐCL tốn kém vì có trường tại miền Nam lại mời đơn vị kiểm định ở miền Bắc

Trường ĐH đề xuất 'tự kiểm định' CTĐT thay vì trung tâm bên ngoài ngoài như hiện nay, tuy nhiên chuyên gia cho rằng khó thực hiện được ngay.

Cách nào kiểm soát chất lượng giáo dục ĐH?

Chỉ tiêu tuyển sinh gần bằng số lượng thí sinh đăng ký xét tuyển, vào đại học (ĐH) chưa bao giờ dễ đến thế. Việc các trường ĐH chạy đua tuyển sinh để có kinh phí tồn tại đang gây ra rất nhiều hậu quả mà những người làm chính sách phải đánh giá được để có điều chỉnh hợp lý.

Thiếu định hướng nghề nghiệp, sinh viên dễ chán giảng đường

Thời điểm này, các tân sinh viên đang chuẩn bị nhập học. Có bao nhiêu sinh viên được học đúng ngành mình yêu thích, đam mê và theo đuổi công việc mơ ước đến cùng?

Đem lại vị thế mới cho nhà giáo

Việc xây dựng Luật Nhà giáo là cần thiết nhằm tạo khung pháp lý phù hợp cho sự phát triển nghề nghiệp của nhà giáo. Tuy nhiên, với đối tượng tác động lớn, quá trình xây dựng Luật Nhà giáo cần cẩn trọng, nhằm tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc của ngành giáo dục, từ đó, thổi được sức sống mới cho ngành, đem lại vị thế mới cho nhà giáo.

Tự chủ đại học: Vẫn nhiều rào cản

Theo GS.TS Nguyễn Thị Doan - Chủ tịch Hội Khuyến học Việt Nam, tự chủ đại học (ĐH) tính tới nay đã thực hiện hơn 10 năm, nhưng vẫn còn tình trạng ở nhiều trường ĐH tự chủ, mối quan hệ giữa Hội đồng trường và Hiệu trưởng, Chủ tịch Hội đồng trường và Hiệu trưởng 'chưa mấy suôn sẻ'. Bà Doan đề nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) có đánh giá thật cẩn thận về việc thực hiện tự chủ ĐH.

Dùng nhân sự, trường lớp phục vụ sân chơi Violympic: Bộ GD&ĐT cần làm rõ

ĐBQH và chuyên gia giáo dục cho rằng, Bộ GD&ĐT cần làm rõ có hay không việc 'mượn danh' Bộ để tổ chức cuộc thi Violympic?

Điểm chuẩn cao ra trường có thu nhập tốt?

Điểm chuẩn tuyển sinh đại học (ĐH) bằng phương thức xét kết quả thi tốt nghiệp THPT năm nay không chạm trần nhưng vẫn xảy ra nghịch lý khi 2 thủ khoa toàn quốc tổ hợp A00 trượt nguyện vọng 1 vào ngành Khoa học máy tính, ĐH Bách khoa Hà Nội.

Những định kiến cản trở học sinh chọn ngành, nghề phù hợp

Khi có định kiến, học sinh sẽ từ chối lựa chọn ngành, nghề mà bản thân không có thiện cảm, dù nghề đó có thể là nghề phù hợp với năng lực, sở trường của học sinh và đáp ứng nhu cầu của xã hội.

Không tăng học phí và nỗi lo chất lượng giáo dục đại học

Theo TS. Lê Đông Phương, nếu yêu cầu các trường đại học không tăng học phí, Nhà nước nên có một khoản cấp bù cho việc này.

Tăng thu cho các trường đại học: Từ những khoản ngoài học phí

Báo cáo tài chính công khai của trường đại học (ĐH) về việc học phí của các cơ sở này chiếm trên 70% nguồn thu, đang khiến nhiều chuyên gia băn khoăn. Bởi điều này cho thấy, tại đa số các trường ĐH, nguồn thu từ nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ vẫn ở mức vô cùng khiêm tốn.