Xây tương lai chung bằng đổi mới sáng tạo

Sáng 26-4, Sở Khoa học và Công nghệ Hà Nội phối hợp Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ), Trường Đại học Giao thông Vận tải tổ chức sự kiện hưởng ứng Ngày Sở hữu trí tuệ thế giới (26-4).

Đưa sở hữu trí tuệ đến gần với người dân Thủ đô

Sáng 26/4, Sở KH&CN Hà Nội phối hợp với Cục Sở hữu trí tuệ, Trường Đại học GTVT tổ chức sự kiện hưởng ứng Ngày Sở hữu trí tuệ thế giới, với chủ đề 'Sở hữu trí tuệ và các mục tiêu phát triển bền vững: Xây dựng tương lai chung bằng đổi mới và sáng tạo'.

Hà Nội tổ chức sự kiện hưởng ứng Ngày Sở hữu trí tuệ thế giới

Sự kiện là chuỗi các hoạt động hưởng ứng Ngày Sở hữu trí tuệ thế giới 26/4 nhằm đưa sở hữu trí tuệ đến gần với công chúng Thủ đô.

Hà Nội: Hưởng ứng Ngày Sở hữu trí tuệ thế giới 26/4

Sự kiện là chuỗi các hoạt động được Bộ KH&CN tổ chức hưởng ứng Ngày Sở hữu trí tuệ thế giới 26/4 nhằm đưa sở hữu trí tuệ đến gần với công chúng Thủ đô.

Sở hữu trí tuệ - công cụ bảo vệ, phát triển giá trị sản phẩm

Chiến lược sở hữu trí tuệ đến năm 2030 đã đề ra mục tiêu về gia tăng cả về số lượng và chất lượng các tài sản trí tuệ mới của cá nhân, tổ chức Việt Nam.

Bảo hộ sở hữu trí tuệ sản phẩm OCOP cần 'luồng xanh'

Bảo hộ sở hữu trí tuệ (SHTT) là công cụ đắc lực bảo vệ thương hiệu sản phẩm, tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm OCOP. Tuy nhiên, hoạt động này vẫn còn sự chênh lệch rất lớn giữa số lượng đơn đầu vào và đơn đầu ra dẫn đến tình trạng đơn bị chậm xử lý.

Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ cho sản phẩm đặc thù, sản phẩm OCOP địa phương

Đến hết tháng 12/2023, đã có 63/63 tỉnh, thành phố đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP; trong đó nhiều sản phẩm đạt 3 sao, 4 sao, 5 sao… Tuy nhiên, theo các chuyên gia, cần tiếp tục nghiên cứu, ban hành cơ chế, giải pháp hỗ trợ, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ; đặc biệt là cho các nhóm chủ thể doanh nghiệp và nhóm sản phẩm chủ lực, đặc thù, sản phẩm OCOP địa phương.

Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ cho các sản phẩm OCOP

Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ KH&CN) sẽ tiếp tục nghiên cứu, ban hành các cơ chế, giải pháp hỗ trợ thúc đẩy tạo ra tài sản trí tuệ, đặc biệt là cho các nhóm chủ thể doanh nghiệp và nhóm sản phẩm chủ lực, đặc thù, sản phẩm OCOP địa phương; ưu tiên xử lý các đơn đăng ký nhãn hiệu liên quan đến sản phẩm OCOP.

62% sản phẩm OCOP 4 sao được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ

Thống kê từ 27 địa phương cho thấy, có 978 sản phẩm được công nhận OCOP 4 sao, trong đó 62% sản phẩm đã được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ.

Tạo 'luồng xanh' cho sản phẩm OCOP trong bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ

Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) sẽ tạo 'luồng xanh' cho các hồ sơ đăng ký nhãn hiệu của sản phẩm OCOP 4 sao.

Phim Việt chạy đua ra rạp

'Cú nổ' phòng vé của phim 'Mai' cũng như thành công doanh thu của các phim điện ảnh Việt cuối năm 2023 đã và đang tạo động lực cho nhà sản xuất thêm niềm tin trong năm 2024

Các quy định về sở hữu trí tuệ đã phù hợp với quốc tế

Năm 2024 dự kiến có nhiều chuyển biến đối với Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) khi từ ngày 1/7/2024, Cục chính thức không hưởng cơ chế tài chính đặc thù.

Tài sản trí tuệ - nguồn lực quan trọng phát triển đất nước

Thời gian qua, hoạt động sở hữu trí tuệ ngày càng gắn kết và phục vụ phát triển kinh tế - xã hội; phát triển tài sản trí tuệ ngày càng có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của quốc gia và các địa phương.

Nâng cao quyền sở hữu trí tuệ, đảm bảo thực thi các điều ước quốc tế

Công tác phối hợp giữa 3 Bộ trong bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ cho các sản phẩm nông sản chủ lực được thực hiện ráo riết trong thời gian qua.