Tiến sĩ Trần Việt Hoa, Giám đốc Trung tâm Lưu trữ quốc gia III: Khẩn trương sưu tầm, lưu giữ tư liệu chiến tranh

Trong lịch sử hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước, dân tộc Việt Nam đã trải qua nhiều cuộc kháng chiến chống ngoại xâm. Những trang sử vẻ vang ấy đã luôn được ghi nhớ, chép lại bằng nhiều hình thức, tuy nhiên, qua thời gian, chiến tranh, rất nhiều di sản tư liệu đã bị biến mất hoặc có nguy cơ hư hao.

'Thế gian Sư' và ông tổ ngành sơn dầu Việt Nam

Ở phường Tây Lộc (Huế), có một con đường mang tên Lê Văn Miến, xứng đáng với những đóng góp của ông cho đất nước. Trong giới chuyên môn, cái tên Lê Văn Miến không còn xa lạ với những dấu ấn to lớn, như: 'Người thầy của nhiều thế hệ nhân tài cho đất nước', 'họa sĩ sơn dầu đầu tiên của Việt Nam'.

Những salon 'đắt xắt ra miếng' tại Quận 2 đáng để thử một lần trong đời

Dù có mức giá trên trời nhưng những salon cao cấp này vẫn khiến khách hàng, đặc biệt là giới thượng lưu sẵn sàng chịu chi vì những trải nghiệm đặc biệt mà salon mang lại.

Tầm nhìn vượt thời đại của Nguyễn Công Trứ

Suốt cuộc đời làm quan của mình, Uy viễn tướng công Nguyễn Công Trứ luôn đau đáu nỗi niềm và khát vọng kiến tạo cuộc sống thái bình no ấm cho nhân dân. Nhìn lại quá trình quai đê lấn biển, trị thủy khai hoang, rửa đất dựng vườn, lập làng gây nghiệp, chúng ta mới thấy rõ hơn ở ông một cốt cách lớn, một trí tuệ mẫn tiệp, một tầm nhìn tiến bộ đi trước thời đại và mang tính chiến lược đáng khâm phục của một nhà kinh tế, một nhà nông nghiệp.

Nhớ nhà giáo nhân dân Vũ Đình Liên

Sau những ngày vòng quanh vùng Đông Bắc, trong đó có Hải Dương quê hương Nhà giáo nhân dân, nhà thơ, dịch giả Vũ Đình Liên, tôi trở về Hà Nội để được sống lại những hình ảnh thân quen của 'ông đồ hiện đại' hay 'Baudelaire Việt Nam'.

Chuyện về 'ông đồ hiện đại' Vũ Đình Liên

Ngày 12-11 vừa qua là dịp kỷ niệm 110 năm Ngày sinh Nhà giáo nhân dân, nhà thơ, dịch giả Vũ Đình Liên (1913-2023).

Đọc thơ Nguyễn Trãi biết TĨNH YÊN ở đâu ?

Trân trọng giới thiệu tiếp bài viết của Nhà nghiên cứu Vũ Bình Lục về thơ Nguyễn Trãi

Thanh Hóa kiểu mẫu - niềm tin của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với Nhân dân Thanh Hóa

Hơn nửa thế kỷ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đi về cõi vĩnh hằng nhưng tư tưởng, đạo đức, phong cách của Bác vẫn sống mãi trong lòng mỗi người con Việt Nam nói chung, Thanh Hóa nói riêng. Niềm tin của Bác đối với Đảng bộ và Nhân dân Thanh Hóa về xây dựng Thanh Hóa trở nên tỉnh kiểu mẫu đang dần dần trở thành hiện thực.

Gia đình học hiệu - giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh trường tồn trong giáo dục

Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn mong muốn tạo dựng lên những phong trào học tập không tốn phí, trong đó có mô hình Gia đình học hiệu - mỗi gia đình là một trường học. Tuy nhiên, ngày nay, xã hội có xu hướng càng trở nên sùng bái các mô hình học tập đắt đỏ.

Từ Gia đình hiếu học đến Gia đình học tập

Nếu tất cả người lớn trong gia đình đều trở thành những công dân học tập thì gia đình học tập sẽ mang chất lượng mới trong giai đoạn chuyển đổi số quốc gia.

Rác tự phát gây mất mỹ quan đô thị Rạch Giá

Theo phản ánh của nhiều người dân, tại TP. Rạch Giá (Kiên Giang), nhiều bãi rác tự phát xuất hiện ngay mặt tiền nhiều tuyến đường như Tôn Đức Thắng, Hoàng Văn Thụ, Xuân Diệu, Lê Thước, Phùng Khắc Khoan, Nguyễn Văn Cừ… Rác thải chất thành đống trong thời gian dài gây mất mỹ quan của một đô thị đang hướng đến loại I.

Bình tâm giữa những chông gai

Người thu, cuối những mùa thu cuối,Hôn lá thu vàng trong giấc mơ...Những thương nhớ cũ về như mới,Nhắc trái tim buồn thêm tứ thơ...

Quá khổ!

Hà cớ chi Tư Sơn Trà than vãn dữ vậy

Cách chọn thùng carton cũ tái chế cho dịch vụ chuyển nhà tiết kiệm

Chuyển nhà là công việc tiêu tốn khá nhiều thời gian và sức lực nếu không biết cách sắp xếp và đóng gói phù hợp. Trong đó, việc lựa chọn vật liệu đóng gói cũng cần lưu ý cân nhắc để tiết kiệm được chi phí, đồng thời vẫn hiệu quả.

Con đường học vấn và tư tưởng giáo dục của Nguyễn Trường Tộ

Kinhtedothi-Tạp chí Nam Phong, số 102, học giả Lê Thước viết về Nguyễn Trường Tộ: 'Một nhân vật đặc biệt tuyệt vời, người ấy ôm một học vấn lớn, kiến thức lớn, nghị luận lớn, thế mà đến đâu cũng không hợp, rốt cuộc phải uất ức mang theo chí hướng mà thác, đáng đau đáng giận biết chừng nào!'.

Nên tổ chức lại giao thông trên xa lộ Hà Nội

Cũng như nhiều người ở ngoại thành làm việc trong nội thành, tôi nhận thấy giao thông trên xa lộ Hà Nội chưa phù hợp thực tế, lộn xộn, nguy hiểm, giảm chất lượng xe buýt... Cần điều chỉnh để thuận lợi, an toàn, giảm kẹt xe.