Bắt 30 người nước ngoài cho vay lãi nặng lên đến gần 2.000%/năm

Đến nay, Cục Cảnh sát hình sự (C02), Bộ Công an đã khởi tố, bắt tạm giam 30 đối tượng liên quan vụ nhóm người nước ngoài cho vay lãi nặng gần 2.000%/năm.

Cần hoàn thiện khung pháp lý vay tiêu dùng và thu hồi nợ

Thượng tá Lê Vinh Tùng - Phó phòng Trọng án Cục Cảnh sát hình sự (Bộ Công an) cho biết, gần đây cơ quan công an đã phát hiện thủ đoạn các đối tượng thành lập doanh nghiệp (DN) gồm công ty tài chính, DN, công ty luật rồi mua lại các khoản nợ xấu, nợ khó đòi sau đó gọi điện, nhắn tin đe dọa nhằm cưỡng đoạt tài sản.

'Trùm' tín dụng đen từ Ukraine vào Việt Nam: Dùng công nghệ cao, thu lợi nghìn tỷ

Theo cơ quan điều tra, đường dây tín dụng đen do người nước ngoài cầm đầu rủ rê khách hàng bằng cách đưa ra lãi suất 0%, tuy nhiên khi khách hàng vay tiền sẽ phải trả phí rất cao. Có trường hợp khách vay 8,4 triệu đồng từ tháng 10/2022 đến nay đã thanh toán hơn 56 triệu đồng nhưng vẫn còn nợ 20 triệu đồng.

'Trùm' tín dụng đen từ Ukraine vào Việt Nam: Dùng công nghệ cao, thu lợi nghìn tỷ

Theo cơ quan điều tra, đường dây tín dụng đen do người nước ngoài cầm đầu rủ rê khách hàng bằng cách đưa ra lãi suất 0%, tuy nhiên khi khách hàng vay tiền sẽ phải trả phí rất cao. Có trường hợp khách vay 8,4 triệu đồng từ tháng 10/2022 đến nay đã thanh toán hơn 56 triệu đồng nhưng vẫn còn nợ 20 triệu đồng.

Băng nhóm tội phạm xuyên quốc gia cho vay lãi nặng như thế nào?

Chiều 9/4, Cục Cảnh sát hình sự (Bộ Công an) cho biết, đang củng cố hồ sơ, tài liệu để xử lý đối tượng Katerynchyk Roman (SN 1986, Quốc tịch Ukraine) cầm đầu đường dây cho vay lãi nặng. Roman đã rời khỏi Việt Nam và yêu cầu đồng bọn thành lập 4 công ty 'núp bóng' cho vay lãi nặng đến 1.971%/năm.

Làm rõ thông tin 'ông trùm' nước ngoài điều hành đường dây tín dụng đen gần 2.000%/năm

Liên quan đến vụ 'Phá đường dây 'tín dụng đen' với lãi suất gần 2.000% do người nước ngoài cầm đầu', đến nay Cục Cảnh sát hình sự (C02), Bộ Công an đã làm rõ nhiều tình tiết liên quan.

Quyết liệt chặn tín dụng đen

Nhu cầu vay vốn dịp cuối năm tăng cao, vấn nạn tín dụng đen càng trở nên phức tạp. Nhiều chiêu thức của đối tượng cho vay nặng lãi đang 'bủa vây' người dân.

Nhiều hình thức lừa đảo tinh vi dịp cận Tết, người dân cần cảnh giác kẻo sập bẫy mất tiền oan

Cục An toàn thông tin (Bộ Thông tin và Truyền thông) vừa đưa ra khuyến cáo về những hình thức lừa đảo trực tuyến dịp Tết 2024 như: lừa đảo việc làm thêm trên mạng, mua vé máy bay giá rẻ.

Cảnh giác dịch vụ 'lấy lại tiền bị lừa đảo qua mạng' của các luật sư dỏm

Cục Cảnh sát Hình sự, Bộ Công an vừa phát đi cảnh báo: các đối tượng thường giới thiệu là luật sư, làm tại các Văn phòng luật sư nhưng không có thật; đồng thời bọn chúng yêu cầu người dân phải chuyển phí dịch vụ trước. Tuy nhiên, sau khi nạn nhân chuyển tiền, kẻ lừa đảo liên tiếp đưa ra các lý do khác nhau để yêu cầu bị hại tiếp tục chuyển thêm tiền và đã có người bị lừa chiếm đoạt tài sản.

Lừa đảo 'lấy lại tiền đang bị treo trên mạng', cẩn thận để không mất thêm tiền

Liên tiếp xuất hiện các thủ đoạn lừa đảo qua mạng xã hội khiến người dân mất tiền từ lần này qua lần khác, nhiều người dân đã bị lừa lần 1 nhưng lại tiếp tục bị lừa lần 2 dù đã tố cáo với cơ quan bảo vệ pháp luật và đang trong thời gian chờ giải quyết.

Bộ Công an cảnh báo thủ đoạn lừa đảo 'lấy lại tiền từng bị lừa'

Chiều 23/12, Bộ Công an cảnh báo về thủ đoạn lừa đảo 'lấy lại tiền từng bị lừa' để chiếm đoạt thêm của các nạn nhân.

Lý do bị lừa đảo trên mạng xã hội lần một nhưng tiếp tục bị 'sập bẫy' lần hai

Người lừa đảo trên mạng xã hội đánh đúng tâm lí nạn nhân mới mất tiền, có xu hướng muốn lấy lại tiền, nên sau khi nhận được thông tin thường muốn chuyển tiền ngay.

Cảnh giác với dịch vụ 'lấy lại tiền bị lừa đảo qua mạng' của các luật sư 'rởm'

Các đối tượng thường giới thiệu là luật sư, làm tại các Văn phòng luật sư nhưng không có thật, đồng thời, các đối tượng yêu cầu người dân phải chuyển phí dịch vụ trước. Tuy nhiên, sau khi nạn nhân chuyển tiền, các đối tượng liên tiếp đưa ra các lý do khác nhau để yêu cầu nạn nhân tiếp tục chuyển tiền nữa và đã có nạn nhân bị lừa đảo.

Bộ Công an: Nạn nhân bị lừa đảo cần cảnh giác với dịch vụ 'lấy lại tiền' để không mắc bẫy lần 2

Thời gian qua liên tiếp xuất hiện các thủ đoạn lừa đảo qua mạng xã hội khiến người dân mất tiền từ lần này đến lần khác. Nhiều người dân đã bị lừa lần 1 nhưng lại tiếp tục bị lừa lần 2 dù đã tố cáo với cơ quan bảo vệ pháp luật và đang trong thời gian chờ giải quyết.

Xuất hiện chiêu tinh vi mạo danh luật sư lừa đảo qua dịch vụ 'lấy lại tiền'

Các đối tượng mạo danh luật sư, yêu cầu người dân chuyển phí dịch vụ trước. Sau khi nạn nhân chuyển tiền, đối tượng liên tiếp đưa ra các lý do khác nhau để yêu cầu nạn nhân tiếp tục đưa thêm tiền.

Cảnh giác với dịch vụ 'lấy lại tiền đang bị treo trên mạng' để không bị lừa đảo lần 2

Liên tiếp xuất hiện các thủ đoạn lừa đảo qua mạng xã hội khiến người dân mất tiền từ lần này qua lần khác, nhiều người dân đã bị lừa lần 1 nhưng lại tiếp tục bị lừa lần 2 dù đã tố cáo với cơ quan bảo vệ pháp luật và đang trong thời gian chờ giải quyết.

Cần triệt phá tận gốc tội phạm tín dụng đen!

Tín dụng đen đang có những diễn biến khá phức tạp, và nguy hiểm hơn khi tội phạm tín dụng đen truyền thống đã kết hợp với công nghệ, có những thủ đoạn đòi nợ gây phẫn nộ trong dư luận, kéo theo nhiều hệ lụy.

'Bùng nợ' tiêu dùng tăng, lo ngại tín dụng 'đen' cuối năm

Kính tế khó khăn tác động lên thu nhập của người dân khiến nhu cầu tín dụng tiêu dùng giảm, trong khi tình trạng 'bùng nợ' có xu hướng tăng, kéo theo nợ xấu. Khi cho vay tiêu dùng giảm, tín dụng 'đen' có xu hướng bùng phát cuối năm.

Từ vòng xoáy 'xù nợ' đến khung pháp lý về cho vay tiêu dùng

Những cụm từ như 'hội nhóm xù nợ', 'bùng nợ có tổ chức' đang trở thành đề tài được bàn tán liên tục trên các diễn đàn, hội nhóm liên quan đến tài chính trên mạng xã hội. Sự gia tăng tình trạng nêu trên không chỉ khiến hoạt động thu hồi nợ gặp nhiều khó khăn, mà còn ảnh hưởng đến uy tín và hoạt động cho vay của các tổ chức chính thức. Giới phân tích cho rằng đây cũng là lúc nhìn nhận và xây dựng lại khung pháp lý bền vững hơn cho mối quan hệ giữa người vay tiêu dùng và các bên cho vay.

Lôi kéo, hướng dẫn 'bùng' nợ tín dụng tiêu dùng có thể bị xử lý

Hiện tình trạng 'bùng' nợ của nhiều nhóm, hội trên trên mạng xã hội đối với tín dụng tiêu dùng kéo theo nợ xấu lĩnh vực này tăng cao. Vậy làm thế nào để ngăn chặn?

Tìm giải pháp xóa sổ tín dụng đen

Thượng tá Lê Vinh Tùng, Phó Phòng trọng án Cục Cảnh sát Hình sự (Bộ Công an) cho biết, tình hình tội phạm liên quan đến tín dụng đen diễn biến ngày càng phức tạp.

'Tín dụng đen' cho vay lãi suất lên đến 1.000%/năm

Các đối tượng là người nước ngoài (Trung Quốc, Nam Phi, Nga, Latvia) đến Việt Nam thành lập, thu mua, thuê người đứng tên doanh nghiệp có chức năng cầm đồ, tư vấn, kinh doanh tài chính. Các đối tượng này tuyển dụng nhân viên để sử dụng các ứng dụng (app), trang web cho vay lãi nặng lên đến trên 1.000%/năm.

Tìm giải pháp triệt phá tín dụng đen

Sáng 30/11, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Báo Tuổi Trẻ tổ chức Hội thảo ''Xóa sổ tín dụng đen - bằng cách nào?'. Thông tin về công tác đấu tranh tội phạm tín dụng đen tại hội thảo, Thượng tá Lê Vinh Tùng, Phó Phòng trọng án Cục Cảnh sát Hình sự (Bộ Công an), cho biết tình hình tội phạm liên quan đến tín dụng đen diễn biến phức tạp.

Tín dụng đen 'ngoại' vào Việt Nam cho vay lãi suất lên đến 1.000%/năm

Để thị trường tài chính tiêu dùng phát triển lành mạnh và bền vững, cần xây dựng khung khổ pháp lý nhằm nâng cao nghĩa vụ của người đi vay với tổ chức tín dụng.

Tín dụng đen hoành hành với lãi suất 1.000%/năm, xuất hiện nhiều hội bùng nợ

Các tổ chức hoạt động tín dụng đen áp dụng mức lãi suất lên tới 1.000%/năm, chính vì mức lãi suất 'cắt cổ' này mà nhiều nhóm 'bùng nợ' cũng xuất hiện.

Có người nước ngoài núp bóng cho vay lãi suất 'cắt cổ' trên 1.000%/năm

Có trường hợp người nước ngoài đến Việt Nam thành lập, thu mua hoặc thuê người đứng tên doanh nghiệp có chức năng cầm đồ, tư vấn tài chính... cho vay lãi suất cao ngất ngưởng.

Làm thế nào để chặn tín dụng 'đen' bùng phát cuối năm?

Bối cảnh kinh tế khó khăn, ảnh hưởng tiêu cực đến thu nhập của người dân khiến tín dụng tiêu dùng sụt giảm mạnh thì tín dụng đen lại có điều kiện gia tăng khi công nghệ bùng phát.

Tình trạng 'bùng nợ' vay tiêu dùng có tổ chức bộc phát gia tăng

Nhu cầu vốn tiêu dùng của người dân luôn có, song trước bối cảnh kinh tế khó khăn, thu nhập của người dân ảnh hưởng khiến dư nợ tín dụng tiêu dùng giảm, trong khi đó tình trạng 'bùng nợ' có xu hướng gia tăng khiến nợ xấu lĩnh vực này cũng tăng theo.

Tín dụng 'đen' kết hợp công nghệ bùng phát, lãi suất cho vay lên đến trên 1.000%/năm

Cuối năm là thời điểm nhu cầu vốn của người tiêu dùng gia tăng và đây cũng là cơ hội để tín dụng 'đen' len lỏi vào đời sống của người dân.

Nạn 'bùng nợ' gia tăng tạo 'đất sống' cho tín dụng đen

Tội phạm liên quan đến tín dụng đen diễn biến phức tạp, phản ánh rõ trên 3 phương thức: Truyền thống, truyền thống kết hợp công nghệ và công nghệ mới hoàn toàn.

Tìm giải pháp hiệu quả 'xóa sổ' tín dụng đen

Sáng ngày 30/11, tại TP. Hồ Chí Minh đã diễn ra hội thảo ''Xóa sổ tín dụng đen bằng cách nào?'. Sự kiện do Báo Tuổi Trẻ tổ chức, nhằm tìm ra giải pháp hiệu quả trong việc xóa sổ tín dụng đen, đồng thời giúp người dân thuận lợi hơn khi tiếp cận kênh tín dụng tiêu dùng chính thức.

Tặng bằng khen các cá nhân có thành tích xuất sắc trong phá án vụ bắt cóc cháu bé

Chủ tịch UBND tỉnh Long An Nguyễn Văn Út vừa trao Bằng khen của UBND tỉnh Long An tặng 5 cá nhân có thành tích xuất sắc trong truy bắt đối tượng bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản...

Chủ tịch UBND tỉnh quyết định tặng bằng khen 5 cá nhân có thành tích xuất sắc truy bắt đối tượng bắt cóc

Chủ tịch UBND tỉnh Long An - Nguyễn Văn Út vừa ra quyết định tặng bằng khen cho 5 cá nhân: Đại tá Phạm Thanh Tâm - Phó Giám đốc Công an tỉnh Long An; Thượng tá Trần Bình Trọng - Trưởng phòng Cảnh sát hình sự, Công an tỉnh Long An; Thượng tá Lê Vinh Tùng - Phó trưởng Phòng 6, Cục Cảnh sát hình sự; Thượng tá Võ Hoài Nam - Phó Đội trưởng Đội 6, Phòng 5, Cục kỹ thuật nghiệp vụ, Bộ Công an; Trung úy Hà Quang Thế - cán bộ Đội hình sự, kinh tế, ma túy, Công an huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai có thành tích tiêu biểu, xuất sắc trong truy bắt đối tượng bắt cóc nhầm chiếm đoạt tài sản.

Bắt cóc con của bạn thân để tống tiền trả thua bạc

Nguyễn Thanh Sơn hằng ngày vẫn đón con mình và đón luôn con của bạn thân nên cô giáo trường mầm non không nghi ngờ. Đối tượng bắt cóc bé gái 3 tuổi, đòi tiền chuộc để trả thua bạc

Sập bẫy 'việc nhẹ lương cao', 1 người chết, 4 người trốn thoát về Việt Nam

Tin lời dụ dỗ xuất cảnh trái phép để tìm việc nhẹ lương cao, 1 người chết, 4 người may mắn trốn thoát về Việt Nam

Điều tra vụ lao động người Việt Nam xuất cảnh trái phép bị bắt cóc, tra tấn, tống tiền

Ngày 7/9, lực lượng chức năng đang khẩn trương điều tra vụ án 'Tổ chức cho người khác xuất cảnh trái phép', tiến hành mở rộng truy xét các hành vi giết người, cướp tài sản và bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản, xảy ra ngày 25/8, tại tỉnh An Giang và Vương quốc Campuchia.

Tổ công tác đặc biệt trên đảo Ngọc

'Ngày không có giờ, năm không có tháng, công việc đánh án luôn tiềm ẩn sự hiểm nguy đến tính mạng, phải thực sự có nhiệt huyết, sự tận tâm với nghề, có bản lĩnh và trình độ nghiệp vụ, pháp luật, chúng tôi mới vững vàng trong cuộc đấu tranh với các băng nhóm tội phạm có tổ chức'- Đại tá Lê Khắc Sơn, Trưởng phòng Trọng án, Cục Cảnh sát hình sự đã chân thành chia sẻ với chúng tôi như vậy.

Hội ý nghiệp vụ tăng cường phòng ngừa, đấu tranh tội phạm

Ngày 11/8, tại TP Phú Quốc (Kiên Giang), diễn ra Hội nghị hội ý nghiệp vụ về tăng cường phòng ngừa, đấu tranh với tội phạm hình sự nổi lên tại địa bàn các tỉnh, thành phố khu vực Tây Nam Bộ.

Bắt nhóm 'giang hồ nông trường' ở Phú Quốc

Phòng Trọng án, Cục Cảnh sát hình sự Bộ Công an phối hợp cùng Phòng Cảnh sát hình sự Công an tỉnh Kiên Giang và Công an TP. Phú Quốc đồng loạt triển khai nhiều mũi công tác, tổ chức bắt giữ, khám xét nơi ở các đối tượng phạm tội trong băng nhóm 'giang hồ nông trường Phú Quốc' do Nguyễn Phi Vũ (tức Vũ 'Công', SN 1987; thường trú ấp Cây Thông Trong, xã Cửa Dương, TP. Phú Quốc, Kiên Giang), cầm đầu.

Bắt nhóm 'giang hồ nông trường' ở Phú Quốc

Phòng Trọng án, Cục Cảnh sát hình sự Bộ Công an phối hợp cùng Phòng Cảnh sát hình sự Công an tỉnh Kiên Giang và Công an TP Phú Quốc đồng loạt triển khai nhiều mũi công tác, tổ chức bắt giữ, khám xét nơi ở các đối tượng phạm tội trong băng nhóm 'giang hồ nông trường Phú Quốc' do Nguyễn Phi Vũ (tức Vũ 'Công', SN 1987; thường trú ấp Cây Thông Trong, xã Cửa Dương, TP Phú Quốc, Kiên Giang), cầm đầu.

Bắt nhóm 'giang hồ' ở Phú Quốc

Ngày 3/7, Công an tỉnh Kiên Giang cho biết, đơn vị phối hợp Phòng Trọng án Hình sự (Bộ Công an) và Công an TP Phú Quốc vừa bắt giữ, khám xét nơi ở các đối tượng phạm tội trong băng nhóm 'giang hồ nông trường Phú Quốc' do Nguyễn Phi Vũ (tức Vũ 'Công', SN 1987; trú tại xã Cửa Dương, TP Phú Quốc, Kiên Giang) cầm đầu.