G7 đạt thỏa thuận loại bỏ than vào năm 2035

Các Bộ trưởng Năng lượng từ các nước G7 đã đạt được thỏa thuận đóng cửa các nhà máy điện than của họ trong nửa đầu những năm 2030. Đây là một bước quan trọng hướng tới quá trình chuyển đổi khỏi nhiên liệu hóa thạch.

Năng lượng xanh là xu thế phát triển bền vững của toàn cầu

Giữa bối cảnh kinh tế thế giới còn gặp nhiều khó khăn, dư chấn của đại dịch và sự bất ổn của địa chính trị thì nhiều chuyên gia vẫn kỳ vọng 2024 sẽ là năm mang tính bước ngoặt của năng lượng xanh.

Chương ngoại giao 'ấm êm' của Mỹ-Trung đóng lại vì thiếu 'bộ đôi' ăn ý

''Nếu Kerry và Xie không nắm quyền, với tất cả những rắc rối địa chính trị gần đây, thì chúng ta khó có thể đạt được đến vị trí hiện tại'.

Thuế carbon mới của EU - thách thức với thương mại toàn cầu

Liên minh châu Âu (EU) đã là nơi đầu tiên trên thế giới áp thuế đối với lượng khí thải từ các hoạt động nhập khẩu sử dụng nhiều carbon, bắt đầu từ xi-măng, sắt, thép, nhôm, phân bón, điện và hydro. Thuế có hiệu lực vào năm 2026, nhưng quá trình chuyển đổi đã được tiến hành

Năng lượng xanh - xu hướng toàn cầu năm 2024

Sau một năm quay cuồng với dư chấn của đại dịch toàn cầu, sự bất ổn địa chính trị, khó khăn kinh tế, và cả những mặt trái của trí tuệ nhân tạo…, nhiều chuyên gia vẫn tin tưởng rằng 2024 sẽ xuất hiện những xu hướng phát triển có tính bước ngoặt. Trong số đó, năng lượng xanh được coi là một xu hướng toàn cầu nổi bật.

Trái đất phá kỷ lục nhiệt độ năm 2023, tiếp tục tiến gần giới hạn nóng lên

Hôm thứ Ba (ngày 9/1), Cơ quan khí hậu châu Âu cho biết Trái đất vào năm 2023 đã phá kỷ lục về nhiệt độ hàng năm trên toàn cầu, sắp đạt đến giới hạn nóng lên theo thỏa thuận của thế giới.

Giá đồng sẽ tăng đột biến trong hai năm tới

Nhu cầu về đồng ngày càng cao trong khi nguồn cung gián đoạn dự báo sẽ khiến cho giá kim loại nay tăng kỷ lục trong các năm tới.

Nhìn lại 10 vấn đề nóng nhất của thế giới năm 2023

Dưới đây là top 10 sự kiện làm nên một năm 2023 đầy biến động của thế giới.

COP28: Các quốc gia đạt được thỏa thuận từ bỏ nhiên liệu hóa thạch

Ngày 13/12, tại hội nghị thượng đỉnh về khí hậu COP28, đại diện của gần 200 quốc gia đã đạt được thỏa thuận bắt đầu giảm mức tiêu thụ nhiên liệu hóa thạch trên toàn cầu nhằm ngăn chặn tình trạng tồi tệ nhất của biến đổi khí hậu, một thỏa thuận đầu tiên thuộc loại này báo hiệu sự kết thúc của ngành dầu mỏ.

COP28: Còn bất đồng về tương lai của nhiên liệu hóa thạch

Hội nghị lần thứ 28 Các bên tham gia Công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu (COP28) đang đi tới những ngày cuối. Tuy nhiên, các nước tham gia đàm phán vẫn chưa thể tìm được tiếng nói chung về tương lai của nhiên liệu hóa thạch - nguyên nhân chính gây ra biến đổi khí hậu.

'Thời đại dầu mỏ' kết thúc nhanh vì xe điện?

Số lượng ô tô điện ngày càng tăng trên toàn thế giới dẫn đến sự sụt giảm lớn về nhu cầu dầu mỏ, tạo cái nhìn khả quan hơn về mục tiêu duy trì sự nóng lên toàn cầu ở mức 1,5 độ C.

EU hy vọng COP28 khởi đầu việc loại bỏ nhiên liệu hóa thạch

Hội nghị thượng đỉnh về khí hậu của Liên hợp quốc COP28 phải đánh dấu sự khởi đầu cho việc loại bỏ nhiên liệu hóa thạch. Đây là lời kêu gọi được Ủy viên Khí hậu Liên minh Châu Âu đưa ra nhằm đạt thỏa thuận cuối cùng trong giải quyết tình trạng nóng lên toàn cầu.

Chuyến công du nước ngoài hiếm hoi của Tổng thống Putin, quốc gia nào được chọn?

Tổng thống Nga Vladimir Putin sẽ thăm Các tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) và Saudi Arabia trong tuần này.

Tiếp thêm sinh lực quan hệ Ấn Độ - Kenya

Tổng thống Kenya William Samoei Ruto sẽ thăm cấp nhà nước tới Ấn Độ từ ngày 4-6/12 theo lời mời của Tổng thống Droupadi Murmu.

Dấu ấn của Ấn Độ trong nhiệm kỳ Chủ tịch G20

Ngày 1/12, Ấn Độ bàn giao cương vị Chủ tịch G20 cho Brazil, sau cột mốc tròn 365 ngày đảm nhiệm trọng trách này. Nhìn lại 1 năm qua, 'đất nước tỷ dân' đã để lại nhiều dấu ấn trên cương vị Chủ tịch G20, trong đó có việc củng cố vị trí của một nền tảng toàn cầu trong lĩnh vực hợp tác giữa các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới.