ĐBQH kỳ vọng khai phá tiềm năng KH-CN từ dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)

ĐBQH Tạ Đình Thi đánh giá cao việc cho phép các cơ sở giáo dục đại học, cơ sở giáo dục nghề nghiệp, tổ chức khoa học và công nghệ công lập khác trên địa bàn TP.Hà Nội được thành lập doanh nghiệp.

Cần chú trọng đầu tư, phát triển Thủ đô Hà Nội như một đơn vị hành chính đặc biệt

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) quy định Thủ đô Hà Nội là đô thị đặc biệt hoàn toàn phù hợp với yêu cầu phát triển của tình hình thực tiễn, cũng như phù hợp tính chất, yêu cầu, vị trí đặc biệt quan trọng của Thủ đô.

ĐBQH: Bỏ HĐND cấp phường sẽ giúp chính quyền đô thị của Hà Nội năng động hơn

Theo các ĐBQH, việc không tổ chức HĐND ở các phường thuộc quận, thị xã của Hà Nội sẽ góp phần khiến tổ chức chính quyền cấp xã, phường tinh gọn và năng động hơn…

Cấp Chứng chỉ hành nghề đối với nhà giáo: Cần thận trọng!

Được bổ sung vào chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024, dự thảo Luật Nhà giáo trong đó quy định rõ về chứng chỉ hành nghề đối với nhà giáo đang nhận về nhiều ý kiến đóng góp của các chuyên gia trong và ngoài ngành.

Dự thảo Luật Nhà giáo: Khó vẫn phải làm

Với 5 chính sách và 7 điểm mới, Dự thảo Luật Nhà giáo đang được lấy ý kiến đóng góp để hoàn thiện trước khi trình các cấp có thẩm quyền xem xét, phê duyệt.

Luật Nhà giáo: Tạo môi trường pháp lý thuận lợi để phát triển đội ngũ nhà giáo

Theo Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phạm Ngọc Thưởng, hiện có khoảng 200 văn bản quy phạm pháp luật khác nhau liên quan đến nhà giáo.

Luật nhà giáo không phải là phép cộng của các văn bản

Luật nhà giáo không phải là phép cộng của các văn bản đã ban hành, mà phải trở thành bộ Luật tác động tới đội ngũ nhà giáo.

Phát triển thị trường khoa học và công nghệ:Cần có sự hỗ trợ, tiếp sức

Không chỉ có vai trò then chốt trong việc thúc đẩy hoạt động khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo, thị trường khoa học và công nghệ còn góp phần nâng cao năng suất lao động, chất lượng hàng hóa, dịch vụ và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế.

Chú trọng thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao

Tiến sĩ Đoàn Thị Tố Uyên, Trường Đại học Luật Hà Nội cho biết, việc xây dựng các chính sách thu hút, trọng dụng nhân tài cần phải có cơ chế tuyển dụng phù hợp đối với từng nhóm đối tượng cần thu hút và cần có trọng tâm, trọng điểm, nhất là ở các ngành, lĩnh vực mũi nhọn phục vụ cho sự phát triển nhanh, bền vững đối với kinh tế - xã hội Thủ đô.

Thu hút, trọng dụng nhân tài: Cần chú trọng cả nguồn lực trong và ngoài nước

Theo TS Đoàn Thị Tố Uyên, việc thu hút và sử dụng hợp lí nguồn nhân lực chất lượng cao cần chú trọng cả nguồn lực trong và ngoài nước, đẩy mạnh chính sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao là Việt kiều, du học sinh trở về phục vụ đất nước.

Áp dụng các chính sách, tăng hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập

Chiều 25/4, Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội do UVTW Đảng, Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy băn Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội Nguyễn Đắc Vinh làm trưởng đoàn có buổi làm việc với tỉnh liên quan đến việc thực hiện chính sách, pháp luật về đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập giai đoạn 2018 - 2023.

TP.HCM xây dựng nền công vụ kiến tạo, phát triển

TP.HCM muốn xây dựng nền công vụ hiện đại nhằm phục vụ người dân, kiến tạo sự phát triển của thành phố, đóng góp vào sự phát triển chung của cả nước. Đó là khẳng định của Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi tại Hội thảo lấy ý kiến xây dựng Đề án 'Xây dựng nền công vụ Thành phố Hồ Chí Minh hoạt động hiệu lực, hiệu quả giai đoạn 2024 – 2030' do UBND TP.HCM tổ chức ngày 4/4.

Góp ý dự thảo Luật Công đoàn (sửa đổi)

Sáng 28.3, tại trụ sở Văn phòng Quốc hội - 35 Ngô Quyền, Hà Nội, Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức Hội thảo góp ý dự thảo Luật Công đoàn (sửa đổi). Viện trưởng Viện Nghiên cứu lập pháp Nguyễn Văn Hiển chủ trì hội thảo.

Kế hoạch thực hiện công tác phòng, chống tội phạm năm 2024 của Bộ Y tế

Ngày 20/3/2024, Bộ Y tế ban hành Kế hoạch 331/KH-BYT thực hiện công tác PCTP và PCMBN năm 2024.

Hình thức hối lộ tinh vi mới ở Trung Quốc bị cơ quan giám sát 'dòm ngó'

Cơ quan giám sát chống tham nhũng Trung Quốc đang nhắm mục tiêu vào những quan chức nhận hối lộ dưới hình thức 'cổ tức' từ các khoản đầu tư kinh doanh giả.

Xây dựng Luật Nhà giáo cần hướng đến đặc thù nghề nghiệp

Xây dựng Luật Nhà giáo cần hướng đến đặc thù nghề nghiệp. Quan tâm chăm lo đội ngũ nhà giáo chính là chuẩn bị nguồn nhân lực của nhân lực.

Xây dựng Luật Nhà giáo nhằm phát triển đội ngũ

Quan điểm của Bộ GD&ĐT là, xây dựng Luật Nhà giáo nhằm phát triển đội ngũ, không phải ban hành luật để quản lý nhà giáo.

Tuyển dụng đặc cách: 'Phá rào' nếu thực sự cần thiết

Tuyển dụng, sử dụng nhân tài không chỉ là vấn đề cơ chế, chính sách đãi ngộ, mà cần môi trường để 'dụng võ'.

Cán bộ ở Bắc Ninh bỏ nhiệm sở đi đánh golf: Cần xử lý nghiêm để răn đe

Các đại biểu Quốc hội cho rằng, việc một nhóm cán bộ ở Bắc Ninh đi đánh golf trong giờ hành chính cần phải xử lý nghiêm để có tính răn đe.

Việt Nam báo cáo về công tác xóa bỏ mọi hình thức phân biệt chủng tộc

Việt Nam tham gia Công ước Xóa bỏ mọi hình thức phân biệt chủng tộc (CERD) từ năm 1982 và đã bốn lần bảo vệ thành công Báo cáo quốc gia thực thi Công ước CERD. Phiên bảo vệ báo cáo quốc gia lần thứ năm của Việt Nam sẽ diễn ra vào ngày 29 và 30/11 tại Geneva (Thụy Sĩ).

Cần có một nghị định riêng cho các trường đại học tự chủ

Sau 10 năm thực hiện Nghị quyết 29, đến nay, giáo dục đại học Việt Nam đã có nhiều chuyển biến mạnh mẽ về lượng và chất.

Cải cách thể chế để cán bộ dám làm, dám chịu trách nhiệm

Thể chế, luật pháp phải hướng đến mục tiêu đảm bảo cho cán bộ 'dám làm, dám chịu trách nhiệm' mà không phải 'xé rào' do sự bất cập của hệ thống văn bản quy phạm pháp luật.

Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) cần bảo đảm tính nguyên tắc, đúng quy định

Thảo luận tại Tổ 15 về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi), các ĐBQH tỉnh Hòa Bình mong rằng dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) lần này sẽ có quy định mang tính đột phá mang tính chất đặc thù, đặc biệt. Tuy nhiên, trên những cơ sở của pháp luật sẽ có những rà soát bảo đảm tính nguyên tắc, đúng quy định của pháp luật.

Làm sao để cán bộ dám nghĩ, dám làm không theo nghĩa 'xé rào'?

Đánh giá cao việc Chính phủ ban hành Nghị định khuyến khích, bảo vệ cán bộ năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, song có ý kiến đại biểu Quốc hội băn khoăn, một văn bản tầm dưới luật sẽ khó triển khai hiệu quả trên thực tế.

Để cán bộ không phải đem cả sinh mệnh chính trị thực thi nhiệm vụ

Đại biểu Quốc hội cho rằng, phải xây dựng pháp luật để cán bộ không phải dám nghĩ, dám làm theo nghĩa 'xé rào', vi phạm pháp luật để khắc phục những bất cập của pháp luật; không phải đem cả sinh mệnh chính trị của mình để thực thi chức trách, nhiệm vụ.

Quốc hội thảo luận sôi nổi về tình hình phát triển kinh tế - xã hội

Tiếp tục chương trình của Kỳ họp thứ 6, sáng 1/11, Quốc hội thảo luận tại hội trường về đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024... Tại đây, ý kiến của các vị đại biểu quốc hội tập trung vào nhiều vấn đề đang được dư luận quan tâm như chính sách hỗ trợ phục hồi và phát triển kinh tế; vấn đề bảo vệ người dám nghĩ, dám làm…

Chính phủ cần tập trung thu hút, trọng dụng nhân tài và xây dựng phát triển đội ngũ doanh nhân dân tộc

Đại biểu Quốc hội Lê Thanh Vân nhấn mạnh, phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Đặc biệt, Chính phủ cần tập trung thu hút, trọng dụng nhân tài và xây dựng phát triển đội ngũ doanh nhân dân tộc.

Rất nhiều vấn đề địa phương phải hỏi Trung ương, tỉnh phải hỏi bộ trưởng

Tranh luận về lý do vì sao cán bộ sợ trách nhiệm không dám làm, đại biểu nêu thực tế rất nhiều vấn đề văn bản quy định chưa rõ nên địa phương phải hỏi Trung ương, tỉnh phải hỏi bộ trưởng.

Đại biểu Quốc hội tỉnh Kiên Giang kiến nghị sớm triển khai đường điện ra hai xã đảo Nam Du và An Sơn

Tại phiên họp Quốc hội sáng 1/11, đại biểu Nguyễn Thị Kim Bé - Đoàn ĐBQH tỉnh Kiên Giang đánh giá cao kết quả thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội 9 tháng năm 2023, mặc dù còn 5/15 chỉ tiêu không đạt mục tiêu đề ra, nhưng trong bối cảnh tình hình thế giới diễn biến phức tạp, những kết quả này rất đáng ghi nhận, là sự nỗ lực rất lớn của Chính phủ, các bộ, ngành, cả hệ thống chính trị.

Luật Nhà giáo sẽ góp phần thu hút nhân tài cho ngành Giáo dục

Nhiều giáo viên, chuyên gia khẳng định, việc triển khai xây dựng Luật Nhà giáo là cần thiết để thu hút và trọng dụng nhân tài cho ngành Giáo dục.

Nóng trong tuần: Phương án thi tốt nghiệp THPT từ 2025; xây dựng Luật Nhà giáo

Phương án tổ chức Kỳ thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025, triển khai định hướng xây dựng Luật Nhà giáo... là những thông tin giáo dục nổi bật tuần qua.

Dự báo những khó khăn, thách thức khi xây dựng Luật Nhà giáo

Luật Nhà giáo là luật mới, đối tượng tác động lớn nên trong quá trình xây dựng, cần dự báo những khó khăn, thách thức.

Chú trọng đến tính đặc thù để văn nghệ quần chúng phát triển

Để tiếp tục phát triển văn học, nghệ thuật Thủ đô trong thời kỳ mới, những năm vừa qua, việc tạo môi trường để văn nghệ quần chúng phát triển sôi động song hành cùng xây dựng, phát triển văn học, nghệ thuật chuyên nghiệp luôn được quan tâm. Nhiều ý kiến mà Hànôịmới Cuối tuần ghi lại cho thấy điều này.

Cán bộ không chuyên trách đi làm thêm để trang trải cuộc sống

Tại một số địa phương ở phía Nam khi thực hiện tinh giản biên chế, lực lượng cán bộ không chuyên trách phải kiêm nhiệm thêm nhiều công việc khác. Khối lượng công việc tăng, thu nhập không tăng buộc nhiều cán bộ tranh thủ đi làm thêm để trang trải cuộc sống.

Thu tiền tỷ nhờ bán tài liệu ôn thi đại học, 297 giáo viên Hàn Quốc bị kỷ luật

Bộ Giáo dục Hàn Quốc kỷ luật 297 giáo viên vì hành vi thông đồng với các trung tâm luyện thi đại học để bán đề và tài liệu ôn khiến học sinh ngày càng phụ thuộc vào học thêm.

Bài cuối: Chỉ rõ nguyên nhân sai phạm

Việc chủ đầu tư sai phạm khi xây dựng các chung cư, dù tòa án có đưa ra xét xử và kết tội thế nào, thì hệ lụy vẫn cứ là người dân lãnh đủ.

Đại hội Công đoàn huyện Phù Yên lần thứ X, nhiệm kỳ 2023-2028

Ngày 26/6, Liên đoàn Lao động huyện Phù Yên đã tổ chức Đại hội Công đoàn lần thứ X, nhiệm kỳ 2023-2028. Dự Đại hội, có 162 đại biểu đại diện 4.130 đoàn viên công đoàn, người lao động trong toàn huyện.

'Kích nổ' khoa học công nghệ và thu hút nhân tài

Thực tế cho thấy, có sự thiếu hụt nhà khoa học đầu ngành trong các trường, viện nghiên cứu.

ĐBQH Đỗ Chí Nghĩa: Tự chủ không phải 'chiếc đũa thần' giải quyết hết vấn đề GDĐH

Tự chủ ĐH không phải 'chiếc đũa thần' để giải quyết hết những vấn đề của GDĐH VN, mà đây chỉ là hướng mở để chúng ta phấn đấu đến những mục tiêu cao hơn.

Khuyến khích, bảo vệ cán bộ dám nghĩ, dám làm: Có nên ban hành nghị quyết?

Dự thảo Nghị định về khuyến khích và bảo vệ cán bộ dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm vì lợi ích chung đã được Bộ Nội vụ hoàn thành, nhưng nhiều nội dung còn đang vướng về vấn đề pháp lý. Cơ quan soạn thảo cùng một số đại biểu cho rằng, vấn đề này nên trình ra Quốc hội ban hành Nghị quyết, tạo thuận lợi trong việc triển khai thực hiện.

Cần bảo vệ cơ quan, tổ chức cho phép thực hiện đổi mới sáng tạo

Ông Nguyễn Tuấn Ninh cho biết, các chính sách khuyến khích bảo vệ cán bộ dám nghĩ dám làm được đưa ra cụ thể như tuyên dương, khen thưởng, đào tạo, bồi dưỡng...

Nghị định bảo vệ cán bộ dám nghĩ, dám làm đang được hoàn thiện thế nào?

Bộ Nội vụ cho biết, một số quy định tại dự thảo Nghị định khuyến khích, bảo vệ cán bộ dám nghĩ, dám làm đang vướng một số luật liên quan.

THU HÚT NHÀ KHOA HỌC: BÊN CẠNH SỰ ỦNG HỘ CẦN CÓ CƠ CHẾ ĐẶC THÙ

Tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn đối với Tư lệnh ngành khoa học Huỳnh Thành Đạt, nhiều đại biểu Quốc hội bày tỏ tâm tư về cơ chế, chính sách thu hút nhân tài trong lĩnh vực này. Theo đó, các đại biểu cho rằng, muốn thu hút sự tham gia của các nhà nghiên cứu, nhà khoa học thì bên cạnh sự ủng hộ cần có cơ chế đặc thù chấp nhận rủi ro, thất bại trong khoa học, dỡ bỏ các rào cản hành chính trong quản lý.

Thời chiến khó khăn, vẫn có nhà khoa học đầu ngành, sao giờ 'hụt hẫng'?

Đại biểu Quốc hội chất vấn về việc trong thời chiến, bao cấp khó khăn, chúng ta vẫn tự hào về đội ngũ các nhà khoa học đầu ngành, nhưng giờ lại 'hụt hẫng', rất nhức nhối.

Nhân tài chính là điểm kích nổ khoa học công nghệ Việt Nam bứt phá

Nhiều đại biểu đồng tình với quan điểm: 'Điểm kích nổ trong chính sách để khoa học công nghệ Việt Nam bứt phá chính là nhân tài, chỉ có nhân tài mới có thể làm thay đổi diện mạo công nghệ ở Việt Nam'.

Thu hút nhân tài là 'điểm kích nổ' để Việt Nam bứt phá về công nghệ

Đồng tình với đại biểu rằng thu hút nhân tài là 'điểm kích nổ' để Việt Nam bứt phá về công nghệ, song Bộ trưởng KHCN Huỳnh Thành Đạt thừa nhận lâu nay vẫn loay hoay triển khai dù đã có chủ trương.

Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ nói về cái khó trong thu hút nhân tài

Sáng 7/6, trong phiên chất vấn và trả lời chất vấn, khi trả lời câu hỏi của đại biểu về việc Bộ Khoa học và Công nghệ có phương án nào để chiêu mộ nhân tài, Bộ trưởng Huỳnh Thành Đạt chia sẻ: 'Đây là điều tôi rất trăn trở khi về Bộ. Cứ loay hoay là có chủ trương, nhưng khi triển khai ở cơ sở gặp rất nhiều khó khăn bởi nó liên quan đến nhiều quy định khác như Luật Công chức, viên chức và các quy định về tài chính'.

Vụ cấp 2,5 ha đất công ở Đồng Nai: Các bị cáo nói không phạm tội

Các bị cáo cho rằng không hề được hưởng lợi, chỉ làm đúng theo nhiệm vụ và trách nhiệm của mình trước công việc được giao.

Cán bộ vi phạm giao thông phải xử lý nghiêm: Cách nào thực hiện?

Quy định nêu rõ: 'Mọi cán bộ đảng viên vi phạm pháp luật về giao thông phải bị xử lý nghiêm của Đảng, của từng ngành, của cơ quan đơn vị'.