Tạo cơ chế phát huy tối đa tiềm năng khoa học, công nghệ của Thủ đô

Theo đại biểu Quốc hội Tạ Đình Thi, Hà Nội cần hình thành hệ sinh thái tuần hoàn giữa nghiên cứu, chuyển giao và thương mại hóa sản phẩm, tái đầu tư vào công tác nghiên cứu, đặc biệt phát huy tối đa tiềm năng khoa học và công nghệ rất lớn của Thủ đô...

NHÌN LẠI TUẦN LÀM VIỆC THỨ HAI, KỲ HỌP THỨ 7, QUỐC HỘI KHÓA XV: TRỌNG TÂM LÀ CÔNG TÁC LẬP PHÁP VÀ THẢO LUẬN VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI

Tuần làm việc thứ hai tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV (diễn ra từ ngày 27/5 đến 31/5 ) đã hoàn thành toàn bộ nội dung Chương trình đề ra. Trong không khí dân chủ, trách nhiệm, Quốc hội dành phần lớn thời gian tập trung cho ý kiến đối với nhiều nội dung quan trọng liên quan đến công tác lập pháp. Đặc biệt, trong tuần qua, Quốc hội cũng tiến hành thảo luận sôi nổi, chất lượng về tình hình kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước.

Hoàn thiện các cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP Đà Nẵng, Nghệ An

Các đại biểu nhất trí cần sửa đổi, hoàn thiện các cơ chế, chính sách đặc thù, tạo tiền đề cho sự phát triển của TP Đà Nẵng và thí điểm bổ sung một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển tỉnh Nghệ An.

Quy định đột phá vượt trội để phát triển đồng bộ các khu công nghệ cao trên địa bàn Thủ đô

Theo đại biểu, việc bổ sung, hoàn thiện các quy định mang tính đột phá, vượt trội của dự thảo Luật giúp cho khu công nghệ cao Hòa Lạc có nhiều hơn nữa cơ hội, lợi thể để phát triển...

ĐBQH kỳ vọng khai phá tiềm năng KH-CN từ dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)

ĐBQH Tạ Đình Thi đánh giá cao việc cho phép các cơ sở giáo dục đại học, cơ sở giáo dục nghề nghiệp, tổ chức khoa học và công nghệ công lập khác trên địa bàn TP.Hà Nội được thành lập doanh nghiệp.

Phát huy tinh thần chủ động, tự chịu trách nhiệm của Thủ đô

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) đã thể hiện được tinh thần chỉ đạo của Trung ương và Kết luận của Bộ Chính trị, đó là tăng cường phân cấp, phân quyền, có cơ chế thí điểm phù hợp, hiệu quả cho Thủ đô.

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi): Bảo đảm tính thống nhất với các luật liên quan

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ Bảy, thảo luận ở hội trường về dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) chiều nay, 28.5, các đại biểu cho rằng, với những cơ chế đặc thù, chính sách đặc biệt được tiếp thu, chỉnh lý, sau khi được thông qua, Luật sẽ giúp Hà Nội có bước phát triển đột phá, đồng thời đề nghị, tiếp tục rà soát, chỉnh lý, bảo đảm tính thống nhất với các luật liên quan.

Tìm giải pháp để Thủ đô phát triển khoa học công nghệ, công nghệ cao

Chiều 28-5, thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), các đại biểu Quốc hội đã đưa ra những giải pháp góp phần giúp Thủ đô phát triển mạnh mẽ về khoa học công nghệ, công nghệ cao.

Thủ đô Hà Nội cần đầu tư xây dựng hệ thống cơ sở giáo dục chất lượng cao

Quan tâm tới việc phát triển giáo dục tại Thủ đô Hà Nội, đại biểu cho rằng, việc cho phép chính quyền thành phố và các chủ thể liên quan đầu tư xây dựng hệ thống trường học công lập, cơ sở giáo dục chất lượng cao, cơ sở giáo dục nhiều cấp học là phù hợp với yêu cầu phát triển của Thủ đô Hà Nội.

Hoàn thiện chính sách phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo

ĐBQH mong muốn tiếp tục hoàn thiện chính sách phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo.

ĐBQH TẠ ĐÌNH THI: CẦN THIẾT CHO PHÉP CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC, TỔ CHỨC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN TP.HÀ NỘI ĐƯỢC THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP

Đóng góp ý kiến dự thảo luật thủ đô (sửa đổi), đại biểu Tạ Đình Thi – Đoàn ĐBQH Tp.Hà Nội nhất trí việc bổ sung quy định cho phép các cơ sở giáo dục đại học, cơ sở giáo dục nghề nghiệp, tổ chức khoa học và công nghệ công lập khác trên địa bàn Tp.Hà Nội được thành lập doanh nghiệp. Điều này góp phần quan trọng trong việc thúc đẩy quá trình đưa các kết quả nghiên cứu, phát triển công nghệ gắn với thực tế đời sống kinh tế - xã hội.

Xây dựng chiến lược phát triển đại học đổi mới sáng tạo

Sự phát triển nhanh chóng của công nghệ, đặc biệt là công nghệ trí tuệ nhân tạo đang tác động đến hoạt động đào tạo của các trường Đại học. Đổi mới sáng tạo được khẳng định trở thành yếu tố quyết định đối với năng lực cạnh tranh của các trường Đại học hiện nay.

Xây dựng cơ chế hỗ trợ mạnh mẽ cho phát triển đại học đổi mới sáng tạo

Việc sửa đổi toàn diện Luật Khoa học và Công nghệ tới đây sẽ đón bắt được những xu hướng đổi mới giáo dục đại học của thế giới, trong đó có đại học đổi mới sáng tạo, đại học khởi nghiệp ở Việt Nam.

Các trường đại học đóng vai trò trụ cột, tiên phong trong hệ thống đổi mới sáng tạo quốc gia

Ngày 16/5, Diễn đàn Đổi mới sáng tạo quốc gia 2024 đã diễn ra với chủ đề 'Xây dựng chiến lược nền tảng phát triển đại học định hướng đổi mới sáng tạo', nhằm thúc đẩy và tạo điều kiện cho đổi mới, sáng tạo trong hệ thống giáo dục dại học của Việt Nam.

Đào tạo-nghiên cứu-công nghệ cần phát triển song hành

Ngày 16/5, Diễn đàn Đổi mới Sáng tạo Quốc gia 2024 đã diễn ra tại Hà Nội với sự tham gia của hơn 500 đại biểu đến từ các bộ, ngành, trường đại học, cao đẳng trên toàn quốc.

Nhiều vướng mắc pháp lý khi phát triển doanh nghiệp KHCN trong trường đại học

Các doanh nghiệp KHCN trong các trường đại học, viện nghiên cứu còn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc do cơ sở pháp lý chưa được hoàn thiện, cụ thể như chưa có quy định về hỗ trợ cho các tổ chức khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, khuyến khích cá nhân đầu tư mạo hiểm vào các doanh nghiệp KHCN, doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo...

NHỮNG CHÍNH SÁCH VỀ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẦN CÓ CƠ SỞ THỰC TIỄN, BẢO ĐẢM SỰ ĐỒNG BỘ TRONG HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐẦU TƯ

Đóng góp ý kiến vào dự án Luật Khoa học và Công nghệ (sửa đổi), các thành viên Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường nhất trí cho rằng, không nên đưa dàn trải 15 nội dung chính sách vào trong dự án Luật mà cần có sự tóm gọn các nhóm chính sách một cách tổng quan, cụ thể và có sự đánh giá tác động rõ ràng. Những chính sách cần có cơ sở thực tiễn, bảo đảm sự đồng bộ trong hoạt động nghiên cứu và đầu tư...

Chấp nhận độ trễ, rủi ro trong nghiên cứu khoa học:Thêm động lực cho nhà khoa học

Một trong những điểm nghẽn cơ chế chính sách về khoa học công nghệ hiện nay là việc chưa chấp nhận độ trễ, rủi ro trong nghiên cứu khoa học.

Bài 4: Tạo bệ phóng cho khoa học và công nghệ tăng tốc

Để khoa học và công nghệ thực sự là động lực cho phát triển kinh tế, nhiều ý kiến nhận định, cần tiếp tục khơi thông những vướng mắc về cơ chế, chính sách.

SỬA ĐỔI LUẬT KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PHẢI CÓ TÍNH KHẢ THI KHI ĐƯỢC ÁP DỤNG VÀO CUỘC SỐNG

Đóng góp vào việc phương án sửa đổi Luật Khoa học và Công nghệ, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường Nguyễn Phương Tuấn cho rằng, dự án Luật phải tương thích với các luật khác và có tính khả thi khi được áp dụng vào cuộc sống...

Sẽ mở rộng cơ chế chấp nhận rủi ro trong nghiên cứu khoa học công nghệ

Bộ Khoa học và Công nghệ sẽ quyết liệt sửa đổi toàn diện Luật Khoa học và Công nghệ năm 2013 với nhiều điểm mới, đột phá. Trong đó, nội dung về chấp nhận rủi ro đã được mở rộng hơn, thể hiện trong 3 chính sách, liên quan đến tổ chức, chương trình nhiệm vụ và cá nhân hoạt động khoa học công nghệ...

Thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội dựa trên khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo

Ngày 10/4, tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức họp báo thường kỳ quý I/2024. Tại cuộc họp, nhiều vấn đề liên quan phát triển công nghệ AI, đổi mới sáng tạo, phát triển nguồn nhân lực công nghệ cao, được đề cập.

Luật Khoa học và Công nghệ (sửa đổi) sẽ chấp nhận rủi ro trong nghiên cứu khoa học

Chiều 10-4, tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức họp báo thường kỳ quý I-2024.

Quyết liệt sửa đổi toàn diện Luật Khoa học và Công nghệ

Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) sẽ quyết liệt sửa đổi toàn diện Luật KH&CN 2013 với nhiều điểm mới, đột phá, thể hiện được kỳ vọng 'lột xác' để trở thành một công cụ hữu hiệu, hành lang pháp lý quan trọng thúc đẩy mạnh mẽ khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo trong thời gian tới.

Nhà khoa học sẽ được miễn trách nhiệm nếu nghiên cứu không thành

Việt Nam sẽ chấp nhận các rủi ro trong quá trình nghiên cứu. Đây là chủ trương, chính sách nhằm gỡ bỏ rào cản cho những người làm khoa học.

Tọa đàm góp ý một số vấn đề định hướng chính sách trong sửa đổi Luật Khoa học và Công nghệ

Chiều 4.4, tại Hà Nội đã diễn ra Tọa đàm góp ý một số vấn đề định hướng chính sách trong sửa đổi Luật Khoa học và Công nghệ do Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường phối hợp với Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức.

GÓP Ý MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH SÁCH TRONG VIỆC SỬA ĐỔI LUẬT KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

Chiều 04/4, tại trụ sở Văn phòng Quốc hội – 35 Ngô Quyền, Hà Nội, Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường phối hợp với Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức Tọa đàm góp ý một số vấn đề định hướng chính sách trong việc sửa đổi Luật Khoa học và Công nghệ. Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường Lê Quang Huy và Viện trưởng Viện Nghiên cứu lập pháp Nguyễn Văn Hiển đồng chủ trì tọa đàm.

Năm 2024, chú trọng xây dựng dự án Luật Khoa học và Công nghệ (sửa đổi)

Năm 2024, việc xây dựng dự án Luật Khoa học và Công nghệ (sửa đổi) được coi là nhiệm vụ quan trọng của ngành KH&CN.

Gỡ rào cản về khoa học công nghệ theo hướng phù hợp với thông lệ quốc tế

Bộ Khoa học và Công nghệ tập trung xây dựng và lập đề nghị xây dựng luật nhằm tháo gỡ rào cản về chính sách, kinh tế, tài chính… liên quan đến khoa học và công nghệ theo hướng phù hợp với thị trường.

Sớm trình Thủ tướng đề án truyền thông chính sách, tuyên truyền phổ biến về Luật Đất đai (sửa đổi)

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu Bộ TN&MT chủ trì, phối hợp với Bộ Tư pháp rà soát trình Thủ tướng Chính phủ đề án truyền thông chính sách, tuyên truyền phổ biến về Luật, đưa các điều khoản, quy định của Luật Đất đai (sửa đổi) được thực thi, áp dụng hiệu quả trong thực tiễn.

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà: Chuẩn bị các điều kiện để Luật Đất đai (sửa đổi) đi vào cuộc sống

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh việc chuẩn bị các điều kiện để Luật Đất đai (sửa đổi) đi vào cuộc sống.

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà: Khẩn trương ban hành các văn bản hướng dẫn thi hành Luật Đất đai (sửa đổi)

Phó Thủ tướng đề nghị xây dựng 2 đề án thí điểm tách công tác thu hồi, giải phóng mặt bằng, tái định cư ra khỏi dự án đầu tư công và thực hiện dự án nhà ở thương mại thông qua thỏa thuận về nhận quyền sử dụng đất không phải là đất ở.

Phát triển tiềm lực khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo của đất nước

Ngày 15/12, tại Hòa Lạc, Bộ Khoa học và Công nghệ phối hợp Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức Hội nghị thường niên năm 2023 'Chiến lược phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo Việt Nam đến năm 2030 - Chính sách và thực tiễn'.

GÓC NHÌN: NHỮNG ĐỘT PHÁ VỀ CHÍNH SÁCH TRONG DỰ ÁN LUẬT CÔNG NGHIỆP QUỐC PHÒNG, AN NINH VÀ ĐỘNG VIÊN CÔNG NGHIỆP

Theo Chương trình Kỳ họp thứ 6, Quốc hội sẽ cho ý kiến đối với Dự án Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp. Việc xây dựng Luật nhằm phát huy vai trò chức năng, nhiệm vụ của công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp trong đảm bảo vũ khí trang bị kỹ thuật, phương tiện kỹ thuật nghiệp vụ cho lực lượng vũ trang nhân dân. Hướng tới phiên thảo luận, Cổng TTĐT Quốc hội trân trọng giới thiệu bài viết phân tích về những đột phát về chính sách trong dự luật này.

Cần nghiên cứu đồng bộ trong xây dựng Luật Khoa học và Công nghệ (sửa đổi)

Ngày 22-11, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội tổ chức hội thảo khoa học góp ý vào 'Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Khoa học và Công nghệ'.

Sửa đổi, bổ sung Luật Khoa học và Công nghệ: Một nhu cầu cấp thiết

Bộ Khoa học và Công nghệ đang đề nghị xây dựng Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Khoa học và Công nghệ nhằm hoàn thiện thể chế, tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho hoạt động khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo phù hợp với điều kiện của Việt Nam.

Bài 2: Cơ chế, chính sách chưa đáp ứng nhu cầu nghiên cứu khoa học

Vũ khí, đạn dược, trang thiết bị, khí tài, phương tiện kỹ thuật quân sự, quốc phòng, an ninh luôn cần phải được nghiên cứu để phát triển thêm các tính năng mới với yêu cầu bảo mật cao.

XÂY DỰNG LUẬT CÔNG NGHIỆP QUỐC PHÒNG, AN NINH VÀ ĐỘNG VIÊN CÔNG NGHIỆP ĐỂ ĐÁP ỨNG NHIỆM VỤ BẢO VỆ AN NINH TỔ QUỐC TỪ SỚM, TỪ XA

Ngày 8/11, thảo luận tổ về dự án Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp nhiều đại biểu thống nhất với sự cần thiết xây dựng luận để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ củng cố quốc phòng, bảo vệ an ninh Tổ quốc từ sớm, từ xa, hoàn thành nhiệm vụ xây dựng tiềm lực quốc phòng, an ninh tại các khu vực phòng thủ, phù hợp với quy định tại Luật Quốc phòng.

Nhiều thách thức để trở thành doanh nghiệp khoa học công nghệ

Nghị định 13 được cho ra đời cách đây 4 năm nhằm khuyến khích, thúc đẩy phát triển doanh nghiệp khoa học công nghệ. Tuy nhiên, ghi nhận tại các hội thảo mang tính sơ kết gần đây cho thấy các doanh nghiệp vẫn gian nan trong việc tiếp cận chính sách ưu đãi.

Đề xuất sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Khoa học và Công nghệ

Bộ Khoa học và Công nghệ đang đề nghị xây dựng Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Khoa học và Công nghệ (KH&CN) để lấy ý kiến đóng góp của các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan.