Số vụ bạo lực liên quan đến các nhóm thánh chiến ở Burkina Faso, Mali và Niger đã tăng gần gấp đôi kể từ năm 2021, khiến Tây Phi trở thành điểm nóng về khủng bố trên thế giới.
Người đứng đầu Bộ Tư lệnh châu Phi khẳng định Mỹ không có ý định triển khai quân thường trực hay đặt căn cứ ở Zambia.
Tướng Michael Langley, chỉ huy Bộ Tư lệnh châu Phi của Mỹ (AFRICOM), cho biết Washington không có kế hoạch thiết lập căn cứ quân sự ở Zambia.
Các quan chức quân sự hàng đầu của Mỹ đang tìm kiếm cơ hội duy trì sự hiện diện ở châu Phi sau khi bị rút khỏi các quốc gia chủ chốt ở khu vực Sahel.
Mỹ đã dựa vào Niger làm trung tâm chống khủng bố trong hơn một thập kỷ. Cho đến gần đây, hơn 1.000 nhân viên Mỹ vẫn hoạt động ở đó.
CNN dẫn nguồn tin tiết lộ quân Nga và quân Mỹ tại Niger đã ở cùng căn cứ không quân 101 trong ít nhất vài tuần.
Trên chiến trường giành ảnh hưởng của các cường quốc ở Niger và các nước láng giềng khu vực Sahel, Nga đang ghi được những điểm ấn tượng.
Ngày 27/3, chính phủ Niger cho biết, Mỹ sẽ sớm đệ trình đề xuất rút binh lính của họ khỏi quốc gia Tây Phi này, sau khi Niamey tuyên bố chấm dứt thỏa thuận hợp tác quân sự năm 2012 với Washington.
Trong nỗ lực đẩy mạnh cuộc chiến chống khủng bố, Niger đã 'bắt tay' với Nga, 'quay lưng' với Mỹ. Sự chuyển hướng của Niger không chỉ phản ánh những thay đổi đáng kể của cục diện khu vực, mà còn làm rõ nét hơn xu hướng chung của cán cân quyền lực toàn cầu.
Trong khi Niger cáo buộc Mỹ có 'thái độ trịch thượng', quốc gia châu Phi này khẳng định Nga là đối tác để mua các thiết bị quân sự cần thiết cho cuộc chiến chống khủng bố.
Chính quyền quân sự của Niger tuyên bố rằng họ đã chấm dứt một thỏa thuận với Mỹ, vài ngày sau khi tổ chức các cuộc đàm phán cấp cao với các quan chức ngoại giao và quân sự Mỹ trong tuần trước.
Một đối tác quan trọng của Mỹ ở vùng tây bắc châu Phi đang chuyển hướng sang hợp tác với Nga, khiến Washington cực kỳ lo lắng về sự hiện diện ngày càng lớn của Mátxcơva ở toàn bộ vùng Sahel của châu Phi.
Chính quyền quân sự Niger tuyên bố hủy bỏ thỏa thuận cho phép binh sĩ Mỹ và các nhà thầu dân sự của Lầu Năm Góc hoạt động tại quốc gia Tây Phi này.
Chính phủ Niger hôm qua (16/3) thông báo chấm dứt ngay lập tức một thỏa thuận quân sự cho phép quân nhân và nhân viên dân sự Bộ Quốc phòng Mỹ hiện diện ở quốc gia châu Phi này.
Hãng Reuters dẫn lời phát ngôn viên chính quyền quân sự Niger Amadou Abdramane thông báo họ quyết định hủy bỏ thỏa thuận cho phép quân nhân và nhân viên dân sự của Bộ Quốc phòng Mỹ hoạt động tại Niger.
Chính quyền quân sự Niger ngày 16-3 thông báo ngừng lập tức hiệp định quân sự với Mỹ.
Chính quyền quân sự cầm quyền tại Niger ngày 16/3 thông báo đã chấm dứt thỏa thuận quân sự cho phép quân nhân và nhân viên dân sự Bộ Quốc phòng Mỹ hiện diện ở quốc gia châu Phi này.