Bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Mo Mường Đắk Lắk

Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk vừa ban hành Quyết định số 1466/QĐ-UBND về việc giao thực hiện quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể trong Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Mo Mường

Mo Mường là loại hình di sản văn hóa độc đáo, lưu giữ những giá trị văn hóa, gắn liền với các nghi lễ của gia đình, dòng họ, tạo ra nét đặc sắc trong bức tranh văn hóa đa sắc màu trên cao nguyên đại ngàn.

Nghề cói Kim Sơn trở thành Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành Quyết định số 1150/QĐ-BVHTTDL đưa Nghề thủ công truyền thống nghề cói Kim Sơn, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Để bảo tồn và phát huy bền vững giá trị các danh hiệu UNESCO trên địa bàn tỉnh

Là tỉnh nằm ở vị trí giao thoa giữa ba khu vực địa lý là Tây Bắc, châu thổ Sông Hồng và Bắc Trung Bộ của Việt Nam, Ninh Bình có địa hình đa dạng, gồm vùng đồi núi và bán sơn địa phía Tây Bắc, vùng đồng bằng ven biển phía Đông Nam, xen giữa hai vùng lớn là vùng chiêm trũng chuyển tiếp. Điều kiện tự nhiên trên là cơ sở để cư dân vùng đất Ninh Bình tạo dựng một không gian văn hóa đặc sắc.

Địa phương nào được gọi là tỉnh Mường?

Đây là tỉnh thuộc vùng Tây Bắc Bộ với đông đảo người Mường sinh sống. Trên địa bàn tỉnh cũng lưu giữ nhiều di tích, phong tục, văn hóa của người Mường nên còn được gọi với tên xứ Mường.

Ninh Bình có thêm 2 Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có Quyết định công bố thêm 8 Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, trong đó tỉnh Ninh Bình có thêm 2 Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Sự kiện nổi bật trong nước, quốc tế ngày 15/4

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ phát biểu khai mạc Phiên họp thứ 32 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội... là một trong những sự kiện nổi bật ngày 15/4.

Ninh Bình có thêm 2 di sản quốc gia

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa công bố thêm 8 Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Trong đó, Ninh Bình có 2 di sản được ghi danh lần này là: Nghề thủ công truyền thống thêu - ren Ninh Hải và Tập quán xã hội và tín ngưỡng Mo Mường.

Ninh Bình có thêm 2 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng vừa ký quyết định công bố thêm 8 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, trong đó Ninh Bình sở hữu 2 di sản.

Ninh Bình có thêm 2 Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng vừa ký Quyết định công bố thêm 8 Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Công bố thêm 8 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Theo thông tin từ Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Bộ vừa công bố thêm 8 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, trong đó Thành phố Hà Nội, các tỉnh Điện Biên, Ninh Bình mỗi nơi có 2 di sản, hai di sản còn lại thuộc về Thanh Hóa và Bình Định.

Thêm 8 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch có Quyết định về việc công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể. Theo đó, có 8 di sản văn hóa phi vật thể mới đã được đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia theo quy định của Luật Di sản văn hóa.

Nghề làm bánh khẩu xén, bánh chí chọp ở Điện Biên là di sản văn hóa quốc gia

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa công nhận thêm 8 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, trong đó có nghề làm bánh khẩu xén, bánh chí chọp của người Thái trắng ở thị xã Mường Lay, tỉnh Điện Biên.

Hà Nội có thêm 2 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã ban hành các Quyết định về việc công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Trong 8 di sản văn hóa phi vật thể được công nhận lần này, Hà Nội có 2 di sản.

Công bố thêm 8 Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã ban hành các Quyết định về việc công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Việt Nam có thêm 8 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã ban hành các quyết định về việc công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Xây dựng Chương trình nghệ thuật đặc biệt chào mừng 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ

Sáng 11/4, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức họp báo thường kỳ quý I năm 2024, giải đáp nhiều vấn đề được dư luận xã hội, báo chí quan tâm.

Tập trung xây dựng, phát triển văn hóa và con người Việt Nam trong thời kỳ mới

Sáng 11/4, tại Hà Nội, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã tổ chức Họp báo thường kỳ quý I/2024. Chánh Văn phòng, Người phát ngôn Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Danh Hoàng Việt chủ trì Họp báo.

Chính phủ đồng ý đệ trình UNESCO hồ sơ di sản Mo Mường

Văn phòng Chính phủ có Văn bản số 2082/VPCP-KGVX, ngày 29/3/2024 truyền đạt ý kiến của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà về việc gửi hồ sơ

Đệ trình UNESCO hồ sơ 'Mo Mường' và 'Nghệ thuật Chèo'

Văn phòng Chính phủ đã có văn bản truyền đạt ý kiến của Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà về việc gửi hồ sơ 'Mo Mường' và 'Nghệ thuật Chèo' trình UNESCO.

Chính phủ đồng ý đệ trình UNESCO hồ sơ di sản Mo Mường và nghệ thuật chèo

Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản số 2082/VPCP-KGVX, truyền đạt ý kiến của Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà về việc gửi hồ sơ Mo Mường và nghệ thuật chèo trình UNESCO.

Đệ trình UNESCO 2 Di sản văn hóa phi vật thể

Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản số 2082/VPCP-KGVX ngày 29/3/2024 truyền đạt ý kiến của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà về việc gửi Hồ sơ 'Mo Mường' và 'Nghệ thuật Chèo' trình Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên Hợp Quốc (UNESCO).

Đồng ý đệ trình UNESCO di sản văn hóa phi vật thể Mo Mường và Nghệ thuật Chèo

Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản truyền đạt ý kiến của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà về việc gửi Hồ sơ 'Mo Mường' và 'Nghệ thuật Chèo' trình UNESCO.

PODCAST 6AM: Điểm tin nổi bật sáng ngày 31/3

Những thông tin đáng chú ý: GDP quý I năm 2024 tăng 5,66%, cao nhất từ năm 2020 đến nay; Đệ trình Mo Mường, nghệ thuật Chèo là Di sản văn hóa phi vật thể; Động thổ dự án đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật Cụm công nghiệp Ngọc Vũ, huyện Thiệu Hóa; Hôm nay, khai mạc Lễ hội Đền Bà Triệu...

Đệ trình Mo Mường, nghệ thuật Chèo là Di sản văn hóa phi vật thể

Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản số 2082/VPCP-KGVX ngày 29/3/2024 truyền đạt ý kiến của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà về việc gửi hồ sơ Mo Mường và Nghệ thuật Chèo trình UNESCO.

Nho Quan chú trọng bảo tồn di sản văn hóa trong xây dựng nông thôn mới

Những năm qua, huyện Nho Quan đã tích cực triển khai nhiều giải pháp nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa gắn với Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM), góp phần xây dựng những vùng quê đáng sống.

Việt Nam sẽ đệ trình UNESCO 2 di sản văn hóa phi vật thể

Ngày 29/3, Văn phòng Chính phủ có văn bản truyền đạt ý kiến của Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà về việc gửi hồ sơ 'Mo Mường' và 'Nghệ thuật Chèo' trình Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO).

Trình UNESCO hồ sơ Di sản Văn hóa phi vật thể với Mo Mường và nghệ thuật Chèo

Chính phủ đồng ý đệ trình UNESCO xem xét, đưa Mo Mường vào Danh sách Di sản Văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp và Nghệ thuật Chèo vào Danh sách Di sản Văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

Mo Mường và Nghệ thuật Chèo được trình UNESCO là di sản văn hóa phi vật thể

Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản số 2082/VPCP-KGVX ngày 29/3/2024 truyền đạt ý kiến của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà về việc gửi Hồ sơ 'Mo Mường' và 'Nghệ thuật Chèo' trình UNESCO.

Nghệ thuật Chèo và Mo Mường được đệ trình UNESCO công nhận Di sản văn hóa phi vật thể

Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản số 2082/VPCP-KGVX ngày 29/3/2024 truyền đạt ý kiến của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà về việc gửi Hồ sơ 'Mo Mường' và 'Nghệ thuật Chèo' trình UNESCO.

Đệ trình nghệ thuật Chèo là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại

PTT Trần Hồng Hà đồng ý đệ trình UNESCO xem xét, đưa di sản văn hóa phi vật thể 'Nghệ thuật Chèo' vào danh sách di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

Việt Nam sẽ đệ trình UNESCO 2 di sản văn hóa phi vật thể

Ngày 29-3, Văn phòng Chính phủ có văn bản truyền đạt ý kiến của Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà về việc gửi hồ sơ 'Mo Mường' và 'Nghệ thuật Chèo' trình Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO).

Đệ trình UNESCO 2 Di sản văn hóa phi vật thể

Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đồng ý đệ trình Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc (UNESCO) xem xét, đưa Di sản văn hóa phi vật thể 'Mo Mường' vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp và Di sản văn hóa phi vật thể 'Nghệ thuật Chèo' vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

Cơ hội quảng bá tiềm năng du lịch và sản phẩm địa phương

Là sự kiện văn hóa, du lịch đặc sắc, mang đậm thương hiệu của huyện miền núi Nho Quan, Ngày hội Văn hóa, Thể thao các dân tộc huyện năm 2024 được tổ chức vào đầu tháng 3 vừa qua đã thu hút đông đảo người dân địa phương và du khách về dự hội. Đây là cơ hội để Nho Quan đẩy mạnh giới thiệu, quảng bá tiềm năng du lịch cũng như các sản phẩm nông sản địa phương.

Thêm 26 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quyết định đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với 26 di sản.

26 di sản mới được đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng đã ban hành nhiều quyết định ghi danh di sản vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia ở các lĩnh vực: Nghệ thuật trình diễn dân gian, lễ hội truyền thống, tiếng nói, chữ viết, nghề thủ công truyền thống...

Thêm 26 Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia mới được công nhận

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã ban hành các quyết định ghi danh 26 di sản vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia như Lễ hội truyền thống Lễ hội Đom Lơng Neák Tà của người Khmer, tỉnh Trà Vinh; Tập quán xã hội và tín ngưỡng Mo Mường, tỉnh Đắk Lắk...

Công bố thêm 26 di sản vào danh mục văn hóa phi vật thể quốc gia

Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia vừa được công bố thuộc các lĩnh vực: nghệ thuật trình diễn dân gian, lễ hội truyền thống, tiếng nói, chữ viết, nghề thủ công truyền thống...

Ghi danh thêm nhiều lễ hội vào Danh mục Di sản Văn hóa Phi Vật thể Quốc gia

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ban hành nhiều quyết định ghi danh di sản vào Danh mục Di sản Văn hóa Phi Vật thể Quốc gia ở các lĩnh vực nghệ thuật trình diễn dân gian, lễ hội truyền thống...

Công bố thêm nhiều di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia

Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng đã ban hành nhiều quyết định ghi danh di sản vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia ở các lĩnh vực: Nghệ thuật trình diễn dân gian, lễ hội truyền thống, tiếng nói, chữ viết, nghề thủ công truyền thống...

Liên kết trong bảo tồn, phát huy di sản văn hóa phi vật thể

Trong 15 di sản văn hóa phi vật thể của Việt Nam được UNESCO ghi danh, Nghi lễ và trò chơi kéo co có sự tương đồng với di sản của Hàn Quốc, Campuchia, Philippines và đã trở thành di sản văn hóa đa quốc gia của nhân loại. Ở tầm toàn cầu, loại hình di sản văn hóa phi vật thể đa quốc gia, liên khu vực là xu thế đang được các nước thúc đẩy mạnh mẽ. Cùng xu thế này, thời gian qua, việc ghi danh di sản liên tỉnh, liên vùng ở nước ta cũng có bước khởi động, nhằm huy động nguồn lực bảo vệ và phát huy tốt hơn các giá trị di sản.

Kỳ bí Mo Mường

Cúc Phương-đại ngàn bao la và huyền bí. Đây cũng là nơi cộng đồng dân cư Mường gắn bó từ ngàn đời. Dưới tán rừng, người Mường không chỉ tìm thấy sinh kế mà còn sáng tạo ra hệ giá trị văn hóa riêng vô cùng độc đáo. Một trong những thành tựu văn hóa mà ngày nay chúng ta còn biết đến đó chính là những bản Mo Mường.

Lung linh miền di sản

Xứ Thanh nổi danh là 'cái nôi di sản' của đất nước. Bởi, mỗi di tích, lễ hội, hay mỗi vùng đất nơi đây đều là những nhân chứng sống động cho sự hình thành và phát triển của quê hương, đất nước.

Mo Mường - hành trình hướng tới di sản văn hóa thế giới

Hòa Bình là vùng đất có cư dân bản địa dân tộc Mường chiếm trên 63% dân số. Theo dòng chảy thời gian, dân tộc Mường đã sáng tạo và lưu giữ được nền văn hóa dân gian phong phú, đa dạng. Trong nền văn hóa đó có một loại hình nổi bật, độc đáo, có giá trị nhân văn sâu sắc đó là mo Mường. Nhằm bảo tồn và phát huy di sản văn hóa (DSVH) mo Mường, Hòa Bình cùng các tỉnh, thành phố lập hồ sơ quốc gia trình UNESCO ghi danh mo Mường là di sản cần bảo vệ khẩn cấp.

'Người đặc biệt' trong Tết của người Mường

Có nguồn gốc từ người Việt cổ, đời sống văn hóa tinh thần của người Mường phong phú và đặc sắc với nhiều lễ tục đặc biệt. Trong đó, Mo Mường là nét đẹp văn hóa độc đáo, được thể hiện sinh động trong các dịp quan trọng và các ngày lễ, Tết của người Mường.

Giữ gìn bản sắc dân tộc - nhìn từ Đề cương về văn hóa Việt Nam

Theo giới thiệu của người bạn đồng niên, anh Bùi Văn Cường (thị trấn Bo, huyện Kim Bôi) lần đầu tiên đặt chân đến Làng Chài thuộc xã Võng La (huyện Đông Anh, Hà Nội) - nơi cách đây 81 năm, tức tháng 2/1943, Tổng Bí thư Trường Chinh đã soạn thảo Đề cương về văn hóa Việt Nam. Vốn là người yêu thích tìm hiểu về văn hóa Việt Nam nên đối với anh Cường,