Phú Quý đẩy mạnh phát triển kinh tế biển

Bước vào nửa cuối năm 2024, Phú Quý tiếp tục duy trì và đẩy mạnh phát triển kinh tế biển trên các lĩnh vực, đồng thời kêu gọi thu hút đầu tư và tranh thủ các nguồn vốn đẩy mạnh xây dựng hạ tầng tại huyện đảo…

Sở Xây dựng: Không còn hồ sơ trễ hẹn

6 tháng qua, sở đã xử lý 497 hồ sơ, giải quyết đúng hạn 497 hồ sơ, đang giải quyết trong hạn 68 hồ sơ. Đây là lần đầu tiên Sở Xây dựng không có hồ sơ trễ hẹn.

Đẩy mạnh các giải pháp toàn diện, đồng bộ nhằm hoàn thành các chỉ tiêu nghị quyết đề ra

Sáng 19/6, đồng chí Nguyễn Hoài Anh - Ủy viên Dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh chủ trì cuộc họp Ban Thường vụ Tỉnh ủy (Khóa XIV) đánh giá tình hình kinh tế - xã hội, quốc phòng – an ninh, công tác thu chi ngân sách, công tác xây dựng Đảng, công tác dân vận 6 tháng đầu năm và nhiệm vụ trọng tâm 6 tháng cuối năm.

Tuyên truyền biển và hải đảo: Quyết tâm giành lại 'thẻ xanh' IUU

Với sự chỉ đạo quyết liệt, thường xuyên và liên tục, thời gian qua, những bất cập trong hoạt động khai thác thủy sản mà Ủy ban châu Âu (EC) chỉ ra trong các đợt kiểm tra trước đây đã được tỉnh từng bước khắc phục, đi vào thực chất. Mặc dù còn nhiều hạn chế, nhưng việc nhận thức của ngư dân về chấp hành pháp luật trên biển từng bước có hiệu quả, việc quản lý đội tàu cũng như hoạt động khai thác hải sản, truy xuất nguồn gốc… theo những khuyến nghị của EC đang dần đi vào khuôn khổ.

Xử lý tàu mất kết nối VMS: Cần cơ chế 'phạt nguội'

Tính đến thời điểm này, việc lắp đặt thiết bị giám sát hành trình tàu cá (VMS) trên toàn tỉnh cơ bản đã hoàn thành và việc giám sát tàu cá qua hệ thống cũng được ngành chức năng quyết liệt triển khai. Nhờ đó, những tàu cá vượt ranh giới trên biển, mất kết nối VMS dài ngày đều được phát hiện kịp thời. Tuy nhiên, việc xử lý vi phạm những tàu cá mất kết nối còn nhiều vướng mắc vì đang chờ hướng dẫn cụ thể theo nghị định mới.

Nỗ lực đồng bộ hóa các dự án xây dựng đường giao thông trong đô thị

Hiện nay, việc xây dựng riêng lẻ các công trình hạ tầng kỹ thuật, bao gồm các công trình cấp nước, thoát nước, đường dây cáp điện, cáp viễn thông của các cơ quan, đơn vị thường áp dụng theo hướng đặt dưới hè phố hoặc đi nổi trên các trụ điện, do thi công đơn giản, chi phí thấp. Vì vậy, không gian bên trên chằng chịt dây cáp viễn thông, dây cáp điện, thậm chí rất nhiều đường dây không còn sử dụng vẫn treo trên trụ điện, ảnh hưởng nghiêm trọng mỹ quan đô thị.

Ổn định hơn cho an sinh

Từ chuyện hỗ trợ học phí, bảo hiểm y tế, phát triển mạng lưới y tế cơ sở… cho đến xây dựng tuyến đường cấp thiết, ở vùng xa và cuối cùng là quan tâm đến hoạt động lễ nghĩa trong câu chuyện nghĩa tử là nghĩa tận. Tất cả những chính sách ấy được thông qua tại kỳ họp thứ 22, HĐND tỉnh khóa XI vừa qua đều hướng đến mục đích góp phần ổn định hơn cho an sinh trên địa bàn tỉnh.

Sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, xã: Chú trọng thời gian thực hiện bảo đảm tiến độ chung

Để Phương án tổng thể sắp xếp đơn vị hành chính (ĐVHC) cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023 - 2025, định hướng đến năm 2030; đồng thời thực hiện điều chỉnh địa giới hành chính để mở rộng TP. Phan Thiết (gọi là Phương án tổng thể); các thành viên Ban chỉ đạo tỉnh, cơ quan, đơn vị, địa phương cần tổ chức thực hiện tốt các nhiệm vụ được UBND tỉnh giao. Quá trình đó phải chú trọng đến thời gian thực hiện để bảo đảm tiến độ chung của tỉnh.

Bình Thuận: Tiên phong ban hành Chỉ thị liên quan chống khai thác IUU

Được xem là một trong những tỉnh đầu tiên của cả nước tiên phong, bắt tay vào thực hiện sớm công tác chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU) ngay khi ngành thủy sản Việt Nam bị Ủy ban châu Âu 'tuýt còi' vào tháng 10/2017.

Phú Quý: Mong muốn thực hiện mô hình đồng quản lý bảo vệ nguồn lợi thủy sản

Từ mô hình đồng quản lý bảo vệ nguồn lợi thủy sản ở huyện Hàm Thuận Nam thành công ngoài mong đợi, cho thấy việc thực hiện đồng quản lý đã có tác động tích cực và có sức lan tỏa rộng rãi đến các địa phương có biển khác. Phú Quý đã được đề xuất là 1 trong 16 Khu bảo tồn biển của cả nước, thì việc mong muốn thực hiện mô hình đồng quản lý là điều hiển nhiên.

6 năm thực hiện Chỉ thị 30 chống khai thác IUU: Nỗ lực cùng cả nước gỡ 'thẻ vàng' trong đợt thanh tra lần 5

Nếu giai đoạn 2011 - 2017, toàn tỉnh xảy ra 51 vụ/70 tàu cá/699 ngư dân vi phạm vùng biển nước ngoài, thì từ khi Chỉ thị số 30-CT/TU ngày 16/1/2018 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy (khóa XIII) ra đời đến nay, toàn tỉnh chỉ còn 19 vụ/24 tàu cá/172 ngư dân vi phạm vùng biển nước ngoài bị lực lượng chức năng bắt giữ. Tuy tình trạng này chưa chấm dứt hoàn toàn, nhưng sự vào cuộc mạnh mẽ của cả hệ thống chính trị đã giúp ngư dân trong tỉnh có sự chuyển biến từ nhận thức thành hành động.

Thị trường bất động sản có đang 'ấm' trở lại?

Sau Tết Nguyên đán đến nay, mức độ quan tâm tìm kiếm bất động sản của người tiêu dùng đang nhiều dần trở lại. Tuy kinh tế còn nhiều khó khăn, nhưng thị trường bất động sản hiện đang có nhiều dấu hiệu tích cực và được đánh giá là đang trên đà phục hồi sau thời gian dài bị 'đóng băng'.

Tại sao mô hình tái tạo điệp quạt ở Tuy Phong thất bại?

Từng được xem là vùng biển dồi dào nguồn lợi nhuyễn thể 2 mảnh vỏ có giá trị kinh tế cao, năm 2013, Tuy Phong là huyện đầu tiên được UBND tỉnh triển khai dự án 'Xây dựng mô hình quản lý cộng đồng về bảo vệ, tái tạo và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lợi điệp quạt tại vùng biển ven bờ xã Phước Thể'. Tuy nhiên chỉ sau vài năm thực hiện, mô hình đã 'chết yểu' cho đến nay.

Công tác kết nghĩa: Trợ lực cho đồng bào dân tộc thiểu số

Trong những năm qua, thực hiện công tác kết nghĩa với các xã thuần, thôn xen ghép vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), các cơ quan, đơn vị, đoàn thể kết nghĩa đã nêu cao tinh thần trách nhiệm, có nhiều cách làm hay, phù hợp với nhiệm vụ chuyên môn và khả năng của đơn vị, sát với tình hình thực tế của các xã thuần, thôn xen ghép, góp phần trợ lực giúp đồng bào DTTS vươn lên, nâng cao chất lượng cuộc sống.

Hướng đến phát triển nuôi trồng thủy sản trên biển

Là tỉnh có nhiều tiềm năng, lợi thế phát triển nuôi trồng thủy sản ven biển, ven đảo vì Bình Thuận có chiều dài bờ biển khoảng 192km và là một trong ba ngư trường lớn của Việt Nam. Bên cạnh việc khai thác nguồn lợi thủy hải sản trong tự nhiên, phát triển nuôi biển là một trong những giải pháp để giảm khai thác, giảm xung đột trong quá trình bảo vệ nguồn lợi thủy sản, xây dựng ngành thủy sản bền vững.

Nhất cự ly và phát triển du lịch phía nam tỉnh

Dịp lễ 30/4, 1/5 năm nay, tuyến Hàm Kiệm – Tiến Thành thông xe với điểm đầu của tuyến ngay tại km 14, xã Hàm Kiệm. Tức khi đổ xuống từ cao tốc đến km 14 Hàm Kiệm, các xe sẽ băng qua quốc lộ 1A để vào làn đường Hàm Kiệm – Tiến Thành luôn, dẫn đến NovaWorld Phan Thiet nhanh, khi chỉ vượt qua vài km.

Hội thảo 'Giải pháp phát triển nuôi biển bền vững tại Bình Thuận'

Chiều 20/3, Sở Nông nghiệp và PTNT, Phân viện Kinh tế và Quy hoạch thủy sản phía Nam đồng chủ trì, tổ chức hội thảo 'Giải pháp phát triển nuôi biển bền vững tại Bình Thuận'.

Công viên Hùng Vương: Sẽ là khu vui chơi, giải trí phục vụ cộng đồng

Là một trong những nội dung mà Thường trực Tỉnh ủy kết luận sau cuộc họp nghe ý kiến về phương án quy hoạch Công viên Hùng Vương. Theo đó, thống nhất Ban Cán sự Đảng UBND tỉnh lãnh đạo xây dựng Phương án quy hoạch chi tiết khu vực Công viên Hùng Vương tạo mảng xanh, khu vui chơi, giải trí phục vụ cộng đồng. Trong tương lai sẽ là nơi để nghiên cứu hệ sinh thái ngập nước, gắn với Bảo tàng tỉnh, tạo thành điểm đến tham quan của người dân và du khách.

Sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã: Phát triển đô thị theo hướng hiện đại, bền vững

Để huy động các nguồn lực đầu tư xây dựng phát triển đô thị, nâng cao chất lượng, diện mạo kiến trúc cảnh quan theo hướng hiện đại, văn minh, bền vững, hướng tới mục tiêu Phan Thiết là đô thị loại I, phù hợp định hướng phát triển đô thị của tỉnh. Mới đây, UBND tỉnh đã ban hành Phương án tổng thể sắp xếp đơn vị hành chính (ĐVHC) cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023 - 2025, định hướng đến năm 2030, đồng thời thực hiện điều chỉnh địa giới hành chính để mở rộng TP. Phan Thiết.

Đẩy nhanh thực hiện một số nội dung chống khai thác thủy sản bất hợp pháp

Bộ Nông nghiệp và PTNT vừa có công văn gửi Chủ tịch UBND 28 tỉnh, thành phố ven biển về việc đẩy nhanh thực hiện một số nội dung chống khai thác thủy sản bất hợp pháp, chuẩn bị báo cáo phục vụ Đoàn thanh tra lần thứ 5 của EC.

Kỷ niệm 65 năm Ngày truyền thống ngành Thủy sản: Bình Thuận tiên phong thành lập lực lượng kiểm ngư

Tháng 5/2021, Kiểm ngư tỉnh Bình Thuận chính thức đi vào hoạt động và là một trong rất ít tỉnh, thành trong cả nước tiên phong thành lập lực lượng kiểm ngư theo Luật Thủy sản 2017.

Hiện đại hóa đội tàu, nâng cao hiệu quả khai thác xa bờ

Trong điều kiện nguồn lợi ven bờ, vùng lộng ngày càng suy giảm, định hướng chính cho ngành đánh bắt thủy sản là phát triển đội tàu có công suất lớn, hiện đại để có thể vươn khơi xa… Do đó, những năm qua, ngành khai thác thủy sản của Bình Thuận đã có bước phát triển ổn định, được cơ cấu và chuyển dịch theo hướng hiệu quả, an toàn, bền vững, là ngành có đóng góp đáng kể cho sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.

Phối hợp càng chặt chẽ, chống khai thác IUU càng hiệu quả

Năm 2024 là năm có ý nghĩa hết sức quan trọng, quyết định đối với ngành thủy sản nói riêng và cả nước nói chung trong tháo gỡ cảnh báo 'Thẻ vàng' của Ủy ban châu Âu (EC) đối với thủy sản của Việt Nam. Do đó, nhiều nhiệm vụ quan trọng, cấp thiết được UBND tỉnh đặt ra, nhất là khoảng thời gian đến 30/4/2024, để chuẩn bị đón, làm việc với Đoàn Thanh tra của EC sang kiểm tra Việt Nam lần thứ 5.

Tháo gỡ các khó khăn về định mức, đơn giá xây dựng, cung ứng vật liệu cho các dự án trọng điểm

Thực hiện Công điện số 02/CĐ-TTg ngày 9/1/2024 của Thủ tướng Chính phủ về việc tập trung tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc liên quan đến định mức, đơn giá xây dựng; khai thác, cung ứng vật liệu xây dựng cho các dự án, công trình giao thông trọng điểm, quan trọng quốc gia, Chủ tịch UBND tỉnh có ý kiến chỉ đạo một số nội dung.

Thấy gì qua 4 dự án kè biển do Trung ương hỗ trợ vốn tại tỉnh Bình Thuận?

Sở Xây dựng Bình Thuận vừa có Kết luận thanh tra việc thực hiện các quy định pháp luật về hoạt động đầu tư xây dựng 4 công trình kè biển. Đây là những dự án khẩn cấp khắc phục sạt lở bờ biển được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chủ trương đầu tư. Tuy nhiên, qua thanh tra các hoạt động đầu tư xây dựng, đấu thầu, thiết kế, thi công, thanh quyết toán đối với 4 dự án, Sở Xây dựng phát hiện nhiều sai sót, trong đó có một đoạn kè xây sai vị trí.

Nạo vét, thông luồng các cửa biển: Cần giải pháp căn cơ

Những năm qua, tỉnh Bình Thuận đã tập trung các nguồn lực cùng với sự hỗ trợ của Trung ương đầu tư xây dựng các cảng cá, khu tránh trú bão quan trọng phục vụ cho tàu cá của ngư dân ra vào, neo đậu, tiêu thụ sản phẩm, tiếp nhận nhiên liệu và tránh trú bão. Tuy nhiên, các cửa biển trên địa bàn tỉnh đã xuống cấp, các tuyến luồng lạch ra vào cảng bị bồi lắng, hệ thống thoát nước hư hỏng gây ô nhiễm, không đảm bảo vệ sinh môi trường, nhất là cảng cá La Gi và cảng cá Phan Rí Cửa.

Thêm gỗ lớn, rừng Bình Thuận đa dạng nguyên liệu gỗ

Ngoài khu vực đất tốt tập trung tại Hàm Tân, La Gi, Hàm Thuận Nam có thể phát triển rừng gỗ lớn, các khu vực còn lại trong tỉnh như Bắc Bình, Tuy Phong có thể phát triển vùng nguyên liệu gỗ nhỏ.

Ký kết phối hợp giữa Sở Nông nghiệp và PTNT và Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh về chống khai thác IUU

Chiều 6/3, Sở Nông nghiệp và PTNT đã tổ chức cuộc họp đánh giá kết quả thực hiện phối hợp phòng chống khai thác IUU năm 2023 giữa Sở Nông nghiệp và PTNT và Bộ chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh (gọi tắt là 2 ngành); ký kết kế hoạch phối hợp năm 2024.

Lực lượng 2 ngành phối hợp tốt trong công tác phòng chống IUU

Thực hiện kế hoạch phối hợp giữa Chi cục Thủy sản với các đồn biên phòng, lực lượng Kiểm ngư và Bộ đội Biên phòng đã phối hợp chặt chẽ trong tuần tra, kiểm soát, phát hiện, xử lý các vi phạm quy định về bảo vệ nguồn lợi thủy sản, về quản lý tàu cá và về an ninh trật tự trên biển. Lập hồ sơ xử phạt tàu cá có hành vi vi phạm khai thác IUU.

Nhiều dự án du lịch phía nam chậm triển khai, do đâu?

Từng được kỳ vọng sẽ là khu nghỉ dưỡng hấp dẫn thứ 2 của Bình Thuận với hàng loạt resort quy mô đang trong quá trình xây dựng. Tuy nhiên, do nhiều vướng mắc chưa được tháo gỡ kịp thời, nhiều nhà đầu tư đã một đi không trở lại, khiến vùng đất ven biển chạy dài mũi Kê Gà thơ mộng nơi đây khá đìu hiu, hoang tàn.

Vướng lưới nợ, hàng loạt 'tàu 67' phải bán đấu giá

Nghị định 67 ra đời với mục tiêu tạo một cơ chế, chính sách hỗ trợ thuận tiện cho ngư dân xây dựng được một đội tàu cá vững mạnh hơn để vươn ra khơi xa, đảm bảo cả kinh tế và an ninh quốc phòng. Tuy nhiên, sau hơn 8 năm Nghị định 67 có hiệu lực, hàng loạt chủ 'tàu 67' đều rơi tình trạng mất khả năng chi trả, nợ xấu nhiều năm, buộc ngân hàng phải khởi kiện ra tòa.

Rà soát các quy hoạch 'treo' kéo dài nhiều năm

Xác định quy hoạch có ý nghĩa rất quan trọng trong việc là định hướng, xác định mục tiêu, thiết lập tầm nhìn và chiến lược phát triển… Do vậy Ban Thường vụ Tỉnh ủy (khóa XIV) yêu cầu tăng cường rà soát, tháo gỡ, khắc phục các quy hoạch 'treo' trên địa bàn tỉnh nhằm góp phần vào việc huy động các nguồn lực đầu tư, xây dựng kết cấu hạ tầng, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, khai thác tối đa tiềm năng, lợi thế của tỉnh.

Thực hiện các giải pháp nhằm xử lý tình hình lấn chiếm đất đai, xây dựng trái phép

Thời gian qua, tình trạng lấn, chiếm đất đai, xây dựng các công trình trái phép vẫn còn xảy ra tại nhiều địa phương trong tỉnh Bình Thuận. Điều này đã gây ảnh hưởng không nhỏ đến việc khai thác hiệu quả tiềm năng, lợi thế trong lĩnh vực đất đai, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

Một năm khó khăn cho xuất khẩu thủy sản

Do ảnh hưởng tình hình suy thoái, lạm phát ở một số thị trường nhập khẩu hàng hóa lớn khiến cho nhiều đơn hàng bị cắt giảm, giá nguyên vật liệu đầu vào đều tăng, thêm vào đó Việt Nam chưa gỡ 'thẻ vàng' IUU. Nhiều doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản trong tỉnh mặc dù có khởi sắc nhưng vẫn rơi vào tình trạng trên và dự kiến sẽ còn kéo dài sang năm 2024.

Nghe và thấy: Khi 'thiên thời - địa lợi - nhân hòa' đã đủ

Trên dải đất ven biển duyên hải miền Trung của Việt Nam thì Bình Thuận có vị trí là tỉnh cực Nam, nằm liền kề với vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.

Quản lý điểm đến và xúc tiến quảng bá du lịch

Du lịch Bình Thuận trong những năm gần đây đã khẳng định những bước phát triển nhanh, trở thành một trong những ngành kinh tế quan trọng, đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Đồng thời dần khẳng định được thương hiệu trên bản đồ du lịch Việt Nam và thế giới là điểm đến an toàn, hấp dẫn và mến khách.

Ngày xuân, bàn về trách nhiệm công vụ

Chưa khi nào trách nhiệm công vụ được nhắc nhiều như trong năm 2023, bởi hiện tượng cán bộ 'sợ trách nhiệm', hay còn đó những tiêu cực cần phải loại bỏ, để xây dựng nền công vụ vì nhân dân phục vụ.

Quản lý tàu cá hoạt động ngoài tỉnh: Còn lắm nỗi lo!

Mới đây, thông tin 1 tàu vỏ thép ở xã Chí Công – huyện Tuy Phong bị lực lượng Vùng Cảnh sát biển 4 kiểm tra, bắt giữ do vận chuyển dầu DO trái phép. Vấn đề là chiếc tàu này đăng ký lại tại Bình Thuận và được cấp giấy phép hoạt động hậu cần đánh bắt nguồn lợi thủy sản, nhưng chủ tàu cho thuê lại và thường xuyên hoạt động tại vùng biển phía Nam, không neo đậu, ra vào các cảng cá thuộc tỉnh quản lý.

Kiểm tra, xử lý tàu hậu cần vi phạm pháp luật trên biển

Qua xem xét nội dung báo cáo và đề xuất của Sở Nông nghiệp và PTNT về vụ việc tàu cá hậu cần khai thác nguồn lợi thủy sản BTh-95055-TS của chủ tàu Trần Ngọc Chiến, thôn Hiệp Đức 2, xã Chí Công, huyện Tuy Phong bị lực lượng Vùng Cảnh sát biển 4 kiểm tra, bắt giữ do vi phạm pháp luật trên biển, Chủ tịch UBND tỉnh có ý kiến chỉ đạo kiểm tra, xử lý vụ việc này.

Thủy sản Bình Thuận: Lấy đà cho năm 2024

Mặc dù thời tiết trong năm qua không mấy thuận lợi, nhiên liệu cho chuyến biển vẫn nằm ở mức cao, đời sống ngư dân vẫn khó khăn, nhưng ngành thủy sản Bình Thuận cũng cố gắng hoàn thành các kế hoạch đề ra. Đây là tín hiệu vui cho ngành thủy sản, là bước tạo đà để đạt được các chỉ tiêu trong năm 2024.

Tập trung cao điểm chống khai thác hải sản bất hợp pháp

Chủ tịch UBND tỉnh vừa có văn bản về việc tập trung cao điểm chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU), chuẩn bị làm việc với EC lần 5.

Cơ hội cho du lịch Bình Thuận 'cất cánh'

Tại Hội nghị trực tuyến tổng kết công tác năm 2023, triển khai nhiệm vụ trọng tâm năm 2024 do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức mới đây, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh: Trong năm qua, vai trò, nhận thức, hành động về lĩnh vực văn hóa, thể thao và du lịch được nâng lên; đồng thời cũng chỉ rõ một số tồn tại, khó khăn, thách thức mà ngành VHTT&DL phải thẳng thắn nhận thức rõ để đề ra hướng giải quyết, khắc phục.

Nguồn lợi thủy sản Bình Thuận bị cạn kiệt, do đâu?

Là 1 trong 3 ngư trường lớn của cả nước, những năm qua nghề khai thác, đánh bắt hải sản của tỉnh đã có bước phát triển mạnh, mang lại hiệu quả kinh tế cao cho bà con ngư dân. Nhưng đến thời điểm này, nguồn lợi thủy sản đang có dấu hiệu cạn kiệt dần, nhiều loài có giá trị kinh tế, quý hiếm đang có nguy cơ bị tuyệt chủng.

Quy hoạch phải có tầm nhìn dài hạn, sáng tạo

Dù năm 2023 có nhiều khó khăn, nhưng trong sự phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh có đóng góp quan trọng của ngành xây dựng, đã hoàn thành tốt nhiệm vụ chuyên môn về quản lý chuyên ngành xây dựng, thực hiện hoàn thành 14/14 nhiệm vụ được UBND tỉnh giao.

Người có công bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc K'ho, Raglai

Từng làm công tác lãnh đạo, quản lý ở xã Phan Sơn – huyện Bắc Bình, nay già làng K'Bé (SN 1958) vẫn giữ phong thái ấy, vẫn 'nói đi đôi với làm', luôn đi đầu trong các cuộc vận động, tuyên truyền để cùng địa phương phát triển và đổi mới.

Giảm nghèo bền vững ở Hàm Thuận Nam:Để không ai bị bỏ lại phía sau…

Thời gian qua, công tác giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Hàm Thuận Nam được quan tâm triển khai thực hiện đem lại kết quả tích cực cũng nhờ có sự chung sức hỗ trợ vì hộ nghèo, để không ai bị bỏ lại phía sau.

Phát huy vai trò người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số

Những năm qua, dưới sự lãnh đạo trực tiếp và toàn diện của Đảng bộ tỉnh, đồng bào các dân tộc thiểu số (DTTS) cùng với nhân dân trong tỉnh đã đoàn kết, nỗ lực, phấn đấu khắc phục khó khăn và đạt được những kết quả quan trọng trên các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng - an ninh, tạo chuyển biến căn bản trong đời sống xã hội của tỉnh.

Hỗ trợ thiết thực cho sản xuất nông nghiệp

Tham gia thực hiện các chính sách và dự án giảm nghèo trên địa bàn, ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) huyện Hàm Thuận Nam đã xúc tiến nhiều hoạt động nhằm hướng tới hỗ trợ thiết thực cho người dân nơi đây…

Ô nhiễm môi trường biển: Tuyên truyền thôi chưa đủ!

Mặc dù tỉnh đã tăng cường công tác tuyên truyền cũng như tổ chức nhiều đợt ra quân thu gom rác thải, thế nhưng, hiện nay một số khu vực ven biển của tỉnh vẫn đang bị ô nhiễm môi trường bởi thói quen vứt rác bừa bãi của người dân. Thêm vào đó, mỗi khi tới mùa gió nam, rác thải từ ngoài khơi tấp vào ven bờ, khiến cho nhiều bãi biển đẹp, thơ mộng trở nên ô nhiễm.

Giảm nghèo bền vững ở Hàm Thuận Nam:Đầu tư hạ tầng góp phần cải thiện đời sống người dân

Thời gian qua, các chính sách hướng đến mục tiêu giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Hàm Thuận Nam luôn được quan tâm triển khai thực hiện, trong đó có đầu tư cơ sở hạ tầng góp phần cải thiện đời sống người dân…

Nuôi thủy sản kết hợp du lịch: Xu thế phát triển du lịch xanh

Nuôi thủy sản nếu được 'tích hợp' với du lịch sinh thái không chỉ mở ra cơ hội phát triển mới cho ngành thủy sản, du lịch, mà còn giúp người dân thay đổi phương thức sản xuất để tăng thu nhập. Tuy nhiên, sự kết hợp này hiện người dân chủ yếu vẫn làm tự phát, chưa được ngành chuyên môn, chính quyền hướng dẫn để đảm bảo an toàn khi hoạt động cũng như chưa có quy hoạch cụ thể.

Rà soát, quản lý trật tự xây dựng các dự án du lịch

Thời gian qua, hoạt động đầu tư xây dựng các dự án du lịch đã góp phần thúc đẩy, tăng trưởng ngành du lịch, phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Các dự án du lịch được xây dựng đúng thiết kế, quy hoạch, giấy phép xây dựng đã tạo cảnh quan, không gian đô thị, điểm nhấn kiến trúc góp phần xây dựng một đô thị xanh - sạch - đẹp.