Tăng trưởng thương mại toàn cầu năm nay có thể gấp đôi năm ngoái

Trung Quốc và Đông Á được dự báo sẽ là những động lực lớn của sự phục hồi này...

Tác động kinh tế khi căng thẳng Israel – Iran leo thang

Căng thẳng leo thang giữa Israel và Iran đang làm gia tăng lo ngại về nguy cơ xung đột trực tiếp, ảnh hưởng tiêu cực tới sự ổn định của thị trường tài chính và triển vọng kinh tế thế giới.

Chứng khoán châu Á lao dốc, giá vàng tăng nhanh

Xung đột leo thang giữa Israel và Iran tác động mạnh đến thị trường chứng khoán châu Á. Xu hướng xem vàng là nơi trú ẩn an toàn thúc đẩy giá vàng tăng nhanh.

Viễn cảnh tái diễn cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung Quốc

Theo báo Washington Post, các nhà kinh tế nhận định, nhiều sản phẩm của Trung Quốc đang tràn ngập thị trường toàn cầu như ô tô, chip máy tính và đồ điện tử, tạo tiền đề một cuộc chiến thương mại mới giữa Mỹ và châu Âu với Trung Quốc.

'Bùng nổ chiến tranh thương mại Mỹ -Trung dù ông Biden hay Trump đắc cử tổng thống'

Bất kể ai tiếp quản Nhà Trắng, sự bùng nổ về sức mạnh xuất khẩu của Trung Quốc đang tạo tiền đề cho một cuộc xung đột thương mại mới với Washington, Capital Economics cảnh báo trong tuần này.

Làn sóng doanh nghiệp phá sản lan rộng

Tình trạng lãi suất tăng cao và nhiều chương trình hỗ trợ ảnh hưởng do dịch Covid-19 kết thúc là những nguyên nhân chính khiến làn sóng doanh nghiệp phá sản diễn ra trên quy mô toàn cầu. Cơn sóng dữ này dự kiến tiếp tục lan rộng và kéo theo những tác động tiêu cực đối với nền kinh tế thế giới.

Nền kinh tế toàn cầu năm 2024 có nhiều vấn đề cần theo dõi

Suy thoái, lạm phát đình trệ, khủng hoảng chi phí sinh hoạt, tài chính công bị tổn hại và lãi suất cao hơn là những gì thế giới đã và đang phải đối mặt. 4 năm kể từ khi loại virus chết người COVID-19 lây lan khắp thế giới đã trở thành khoảng thời gian khốn khổ với nền kinh tế toàn cầu.

Khi nào Fed, ECB, BoE bắt đầu hạ lãi suất?

Các chuyên gia dự báo thời điểm sớm nhất Fed hạ lãi suất là tháng 3/2023, trong khi ECB và BoE có thể cắt giảm lãi suất vào tháng 5 hoặc 6.

Tỷ lệ phá sản toàn cầu xô đổ kỷ lục thời khủng hoảng tài chính năm 2008

Lãi suất cho vay tăng kéo dài cùng với sự chấm dứt của các biện pháp hỗ trợ thời dịch COVID-19 đã gây tác động lên các doanh nghiệp.

Làn sóng doanh nghiệp vỡ nợ trên toàn cầu

Các vụ vỡ nợ doanh nghiệp đang tăng với tốc độ hai con số ở hầu hết các nền kinh tế phát triển...

Số lượng doanh nghiệp phá sản tăng nhanh ở các nền kinh tế phát triển

Tại hầu hết các nền kinh tế phát triển, các vụ phá sản doanh nghiệp đang tăng với mức hai con số. Tình trạng này xảy ra trong bối cảnh chi phí vay được đẩy lên cao và các chính phủ ngừng chương trình hỗ trợ hàng nghìn tỉ đô la trong thời kỳ đại dịch Covid-19 dành cho doanh nghiệp gặp khó khăn.

Tỷ lệ doanh nghiệp phá sản đang tăng trên toàn cầu

Sự gia tăng các vụ doanh nghiệp phá sản sẽ ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế toàn cầu và tăng trưởng việc làm trong vài năm tới. Tình trạng mất khả năng thanh toán đang tăng

Làn sóng phá sản dâng lên trên toàn thế giới, ngày càng nhiều doanh nghiệp sụp đổ

Việc lãi suất tăng cao và nhiều chương trình hỗ trợ thời đại dịch kết thúc đã đặt dấu chấm hết cho nhiều doanh nghiệp. Công ty nghiên cứu Allianz Research cho biết số doanh nghiệp phá sản đã gia tăng tại hầu hết các nước trên thế giới.

Doanh nghiệp toàn cầu phá sản 'như cơm bữa'

Chi phí đi vay ngày càng cao cùng với việc chính phủ các nước rút lại khoản trợ cấp từ giai đoạn đại dịch Covid-19 đã khiến nhiều doanh nghiệp lao đao.

Tỷ lệ phá sản tăng vọt khi lãi suất cao và việc thu hồi các gói viện trợ thời Covid

Các vụ phá sản doanh nghiệp đang gia tăng với tốc độ hai con số ở hầu hết các nền kinh tế tiên tiến khi chi phí đi vay tăng lên và các chính phủ thu hồi các biện pháp hỗ trợ trong giai đoạn đại dịch.