Vốn ngoại đang 'pha loãng' các thương hiệu thực phẩm Việt?

Nhờ tăng trưởng ổn định, thị trường tiêu dùng lớn nên doanh nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm Việt Nam luôn nằm trong tầm ngắm thâu tóm của các quỹ ngoại, nhà đầu tư nước ngoài.

Áp lực gọi vốn của doanh nghiệp

Thị trường gọi vốn, mua bán- sáp nhập doanh nghiệp (M&A) dự đoán tiếp tục sôi động trong năm 2024 bởi các nhà đầu tư (NĐT) nước ngoài đang nhắm tới những doanh nghiệp (DN) trong nước có chiến lược đầu tư sản phẩm ổn định, lâu dài. Trong khi đó, DN trong nước phần lớn do nguồn vốn bị thắt chặt, do áp lực khó khăn về tài chính trong những năm gần đây nên buộc phải tái cấu trúc, bán bớt tài sản, kêu gọi vốn...

Doanh nghiệp tiêu dùng và phân phối chuẩn bị tâm thế gì giữa xu thế M&A của khối ngoại?

Nhìn từ câu chuyện quỹ đầu tư của Trung Quốc đang nhắm mua cổ phần Bách Hóa Xanh, cho đến xu thế mua bán sáp nhập (M&A) của giới đầu tư ngoại ở ngành hàng tiêu dùng và phân phối tại Việt Nam, đang đòi hỏi các doanh nghiệp nội địa trong lĩnh vực này cần có tâm thế chuẩn bị tốt hơn. Nhất là làm sao để không phải 'bán mình' mà vừa có thể dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn bên ngoài và giúp nâng cao vị thế của khối nội.

DN khó khăn phải bán rẻ tài sản, 'tay to' nước ngoài tranh thủ thâu tóm

Năm 2024, thị trường M&A sẽ tiếp tục sôi động. Các nhà đầu tư sẽ nhắm tới những DN có chiến lược đầu tư ổn định và lâu dài trong các ngành nông nghiệp và thực phẩm. Nhà đầu tư cũng muốn chốt thương vụ trong lĩnh vực có thể tận dụng được mức định giá rẻ như: bất động sản, xây dựng.

Xu hướng M&A: Nỗi lo 'bán mình' nhường sân chơi cho nhà đầu tư ngoại

Chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan cho rằng, nếu doanh nghiệp Việt đi theo hướng 'bán mình' thì chắc chắn sẽ làm suy yếu nội lực Việt Nam. Một số ngành hàng Việt Nam đang có vị thế nhất định kể cả trong nước lẫn xuất khẩu có thể bị rơi vào tay các nhà đầu tư nước ngoài.

Mua bán - sáp nhập: Sự trỗi dậy của nhà đầu tư nước ngoài

Xu hướng doanh nghiệp tìm kiếm nguồn vốn bên ngoài với các thương vụ M&A được cho là khả thi hơn nguồn vốn trong nước.

DN khó khăn phải bán rẻ tài sản, 'tay to' nước ngoài tranh thủ thâu tóm

Năm 2024, thị trường M&A sẽ tiếp tục sôi động. Các nhà đầu tư sẽ nhắm tới những DN có chiến lược đầu tư ổn định và lâu dài trong các ngành nông nghiệp và thực phẩm. Nhà đầu tư cũng muốn chốt thương vụ trong lĩnh vực có thể tận dụng được mức định giá rẻ như: bất động sản, xây dựng.

DN Việt vào tầm ngắm M&A của các nhà đầu tư châu Á

Theo các chuyên gia, không chỉ nhà đầu tư đến từ Nhật Bản, nhiều nhà đầu tư Trung Quốc cũng đang rất quan tâm đến việc góp vốn hoặc M&A với các DN Việt tiềm năng.

Nhiều nhà đầu tư Trung Quốc muốn mua lại những doanh nghiệp Việt có sẵn đơn hàng đi Mỹ

Nhiều nhà đầu tư thuộc các nước như Singapore, Mỹ và Trung Quốc cũng đang rất quan tâm đến việc góp vốn hoặc M&A với các doanh nghiệp Việt tiềm năng.

Doanh nghiệp bán lẻ Nhật Bản tăng độ 'phủ sóng'

Cùng với việc mở rộng chuỗi và tăng mức độ hiện diện tại Việt Nam, các doanh nghiệp bán lẻ Nhật Bản đặt nhiều kỳ vọng cải thiện lợi nhuận trong năm nay.

Doanh nghiệp bán lẻ Nhật Bản tăng độ 'phủ sóng'

Cùng với việc mở rộng chuỗi và tăng mức độ hiện diện tại Việt Nam, các doanh nghiệp bán lẻ Nhật Bản đặt nhiều kỳ vọng cải thiện lợi nhuận trong năm nay.

Việt Nam là điểm đến lí tưởng cho đầu tư lĩnh vực F&B

Với dân số hơn 100 triệu người, Việt Nam được đánh giá là 'mảnh đất màu mỡ' trong đầu tư F&B. Khi đời sống được nâng cao, người Việt đang sẵn sàng chi trả cho những trải nghiệm ăn uống thú vị và chất lượng…

Cơ hội kết nối với các nhà cung ứng toàn cầu tại FHA-Food & Beverage 2024

Triển lãm ngành công nghiệp thực phẩm và đồ uống (FHA-Food & Beverage 2024) được xem là cơ hội cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực thực phẩm, đồ uống tại Việt Nam mở rộng thị trường ra quốc tế.

Cơ hội quảng bá thương hiệu Việt

Việt Nam được xem là một thị trường xuất khẩu tiềm năng; trong đó có ngành công nghiệp thực phẩm và đồ uống.

Thấy gì qua làn sóng người Nhật thâu tóm các công ty thực phẩm Việt Nam?

Trong vòng ba tuần đầu của tháng 11 này, có ít nhất ba tin về việc các hãng buôn Nhật Bản mua lại cổ phần hay mua đứt 100% các công ty phân phối thực phẩm Việt Nam. Liệu sự trỗi dậy lần này của các doanh nghiệp Nhật Bản là lặp lại làn sóng các tập đoàn, công ty của Thái Lan mua lại các doanh nghiệp Việt Nam từ năm 2012 đến nay hay không?