Sinh viên năm 2 khối ngành Sư phạm Trường ĐH Sài Gòn 'mòn mỏi' chờ tiền hỗ trợ

Sinh viên năm 2 khối ngành Sư phạm của Trường Đại học Sài Gòn đang bị nợ tiền sinh hoạt phí, còn nhà trường nói các ban ngành của thành phố đang giải quyết.

Đặt hàng đào tạo: Cần có quy định rõ ràng về trách nhiệm của các bên tham gia

Theo PGS.TS Nguyễn Thanh Chương, việc thực hiện cơ chế đặt hàng đào tạo nguồn nhân lực đang trở thành một xu hướng trong hệ thống giáo dục đại học Việt Nam.

Có trường đào tạo GV đứng trước nguy cơ đóng ngành vì không được giao chỉ tiêu

Theo lãnh đạo một số cơ sở giáo dục đại học, việc đào tạo theo cơ chế đặt hàng, giao nhiệm vụ còn gặp nhiều khó khăn nhất là với các ngành sư phạm.

Tuyển sinh năm 2024: 9 điểm/môn vẫn trượt xét tuyển bổ sung ngành sư phạm

Theo công bố điểm chuẩn xét tuyển bổ sung của nhiều trường sư phạm trên cả nước năm 2024, thí sinh đạt mức 9 điểm/môn vẫn khó đỗ.

Ngành khoa học cơ bản: Muốn thu hút cần để SV thấy lợi ích của những ngành này

Theo các chuyên gia, hoạt động truyền thông, hướng nghiệp cần được đẩy mạnh hơn để sớm nuôi dưỡng niềm đam mê với khoa học cơ bản cho học sinh từ phổ thông.

CSGDĐH nỗ lực thu hút SV ngành khoa học cơ bản nhưng cần thêm hỗ trợ từ Nhà nước

Để thu hút sinh viên vào học các ngành khoa học cơ bản, nhiều trường đại học đã triển khai các chính sách hỗ trợ đồng thời nâng cao chất lượng đào tạo.

Chuyên gia hiến kế phát triển các ngành khoa học cơ bản

Theo các chuyên gia, đầu tư phát triển các ngành khoa học cơ bản không chỉ cần tăng về số lượng người học mà còn cần nâng cao chất lượng giảng dạy.

Bộ trưởng Nguyễn Văn Hùng chủ trì buổi làm việc với các đơn vị trực thuộc Bộ tại TP.HCM

Ngày 6/9, tại trụ sở VPĐD Bộ tại TP.HCM, Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ VHTTDL Nguyễn Văn Hùng đã chủ trì buổi làm việc với các đơn vị trực thuộc Bộ tại TP.HCM.

Làm sao giải bài toán nhiều nơi thiếu GV, cử nhân sư phạm lại chật vật bám nghề

Theo các chuyên gia giáo dục, để giải quyết nghịch lý thiếu giáo viên nhưng cử nhân sư phạm vẫn thất nghiệp cần hướng tới các giải pháp tổng thể, bền vững.

Những thủ khoa mê nghề giáo

Nhiều năm trở lại đây, không ít thủ khoa Kỳ thi tốt nghiệp THPT có xu hướng chọn ngành Sư phạm với mong muốn được cống hiến trong ngành GD...

Khống chế tỉ lệ thôi học ở trường đại học: Còn nhiều ý kiến trái chiều

Nhiều ý kiến cho rằng cần có khảo sát, phân tích thêm về con số 10%-15% tỷ lệ sinh viên thôi học trong Thông tư 01/2024/TT-BGDĐT về Chuẩn CSGDĐH.

Sở Giáo dục và Đào tạo đề xuất giao Trường Đại học Hải Dương đào tạo giáo viên mầm non cho tỉnh

Tại phiên họp UBND tỉnh tháng 8 (lần 9) sáng 28/8, Sở Giáo dục và Đào tạo đề xuất việc giao Trường Đại học Hải Dương nhiệm vụ đào tạo giáo viên mầm non trình độ cao đẳng cho tỉnh.

Vì sao điểm trúng tuyển vào nhóm ngành sư phạm cao vượt trội?

Cùng với các trường, đơn vị trực thuộc Đại học Thái Nguyên, Trường Đại học Sư phạm đã công bố điểm trúng tuyển vào các ngành đào tạo hệ chính quy đợt 1 năm 2024. Một trong những nội dung được đông đảo bạn đọc và phụ huynh quan tâm là năm nay, nhóm ngành sư phạm tiếp tục có điểm chuẩn cao vượt trội. Phóng viên Báo Thái Nguyên trao đổi với Nhà giáo Ưu tú (NGƯT), PGS.TS Mai Xuân Trường, Hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm, về vấn đề này.

Hết thời 'chuột chạy cùng sào mới vào sư phạm'

Vài năm trở lại đây, điểm trúng tuyển vào ngành sư phạm luôn cao nhất trong tất cả các ngành, dao động ở mức 27-29 điểm. Thậm chí trong mùa tuyển sinh đại học năm nay, có thí sinh đạt hơn 9 điểm/môn nhưng vẫn không thể trúng tuyển vào trường sư phạm mà mình yêu thích.

Thiếu GV, mức lương hứa hẹn hấp dẫn là lý do khiến ngành sư phạm cạnh tranh cao

Ngành sư phạm đang thu hút đông đảo thí sinh, trở thành ngành 'hot' trong những năm qua. Tuy nhiên, tình trạng thiếu giáo viên vẫn chưa được giải quyết.

Sức hút từ chính sách

Mùa tuyển sinh năm 2024, điểm chuẩn khối ngành sư phạm cao vọt được đánh giá là một tín hiệu tích cực với chuẩn đầu vào. Theo các chuyên gia, thực tế này cho thấy sức hút của các chính sách đang triển khai đúng và trúng với nhu cầu thực tiễn.

Hà Nội kiến nghị rà soát, đánh giá lại định mức biên chế giáo dục

Với quy mô giáo dục hằng năm tiếp tục tăng, để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ thì số biên chế hiện nay của Hà Nội còn thiếu. Do đó, Hà Nội kiến nghị Chính phủ chỉ đạo Bộ Nội vụ, Bộ GD-ĐT rà soát đánh giá lại định mức biên chế giáo dục.

Muôn hình muôn vẻ khó khăn của trường cao đẳng

Trong bối cảnh tuyển sinh ngày càng cạnh tranh, nhiều trường cao đẳng đã tìm kiếm những hướng đi mới nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, thu hút thí sinh.

Nhiều thủ khoa chọn ngành Sư phạm, điểm chuẩn năm nay có 'nhảy vọt'?

Năm 2024, nhiều thủ khoa trên cả nước lựa chọn theo học ngành Sư phạm cho thấy ngành học này ngày càng có sức hút lớn.

Vì đâu nên nỗi trường cao đẳng chật vật trong tuyển sinh?

Theo lãnh đạo các trường cao đẳng, những năm gần đây tình hình tuyển sinh tương đối khó khăn, khó cạnh tranh với các trường đại học cả công lập và tư thục.

'Đặt hàng' đào tạo giáo viên: Địa phương đặt 'nhỏ giọt', thậm chí nợ tiền trường

Bộ GD-ĐT cho hay, sau 3 năm triển khai Nghị định 116/NĐ-CP, tỷ lệ sinh viên sư phạm được địa phương đặt hàng các trường đào tạo khá thấp, thậm chí có nơi đặt hàng nhưng chưa trả kinh phí.

Đặt hàng, đấu thầu đào tạo giáo viên gặp nhiều vướng mắc, không đạt hiệu quả

Nghị định 116/2020/NĐ-CP quy định phương thức đặt hàng/giao nhiệm vụ/đấu thầu đào tạo giáo viên từ năm 2020, tuy nhiên thực tế triển khai không đạt hiệu quả. Trong 3 năm, số sinh viên sư phạm được đặt hàng chỉ chiếm 17,4% so với số sinh viên nhập học.

Ngành học nào 'hút' thí sinh?

Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) cho biết, năm 2024, cả nước có 773.000 thí sinh đăng ký xét tuyển đại học/1 triệu thí sinh dự thi tốt nghiệp THPT, chiếm tỷ lệ 68,5%, cao nhất trong 3 năm qua. Đáng chú ý, trong số 24 lĩnh vực với 400 ngành đào tạo, năm nay có 3 lĩnh vực có tỷ lệ thí sinh đăng ký nguyện xét tuyển tăng mạnh nhất là khoa học giáo dục, đào tạo giáo viên tăng 85%; tiếp đến là lĩnh vực khoa học tự nhiên tăng 61% và An ninh quốc phòng tăng 46,5%.

Bộ Giáo dục và Đào tạo thông tin về tình hình tuyển sinh đại học năm nay

Tại Họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 7/2024 chiều 5/8, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Hoàng Minh Sơn thông tin một số nội dung về tình hình tuyển sinh đại học năm nay, trong đó có thông tin đăng ký tuyển sinh, các khối ngành mới...

Tổng số nguyện vọng đăng ký học ngành thiết kế vi mạch, bán dẫn tăng khoảng 30%

Theo Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, chúng ta có tổng cộng khoảng 400 ngành đào tạo, được chia thành 24 lĩnh vực. Có những lĩnh vực rất nhiều ngành và nhu cầu thực tế rất lớn.

Trường ĐH địa phương kiến nghị có chính sách tạo công bằng trong cạnh tranh GDĐH

Đầu tư cho trường đại học địa phương là đầu tư cho phát triển các vùng khó khăn, tạo điều kiện cho học sinh người DTTS, người có hoàn cảnh khó khăn đến với GDĐH.

ĐOÀN ĐBQH TỈNH TIỀN GIANG LÀM VIỆC VỚI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG

Sáng 25/7, Đoàn khảo sát của Đoàn Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Tiền Giang do đồng chí Tạ Minh Tâm, Tỉnh ủy viên, Phó Trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh làm Trưởng đoàn khảo sát đã có buổi làm việc với Trường Đại học Tiền Giang về 'việc thực hiện chính sách, pháp luật về đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập giai đoạn 2018 - 2023 trên địa bàn tỉnh Tiền Giang'.

Điểm chuẩn xét tuyển sớm của Trường Đại học Hồng Đức (đợt 1)

Trường Đại học Hồng Đức đã công bố điểm chuẩn của các phương thức xét tuyển sớm.

Tỉnh không đặt hàng đào tạo giáo viên, trường đại học địa phương 'khó càng khó'

Nhiều trường đại học địa phương rơi vào cảnh mòn mỏi chờ đợi được giao nhiệm vụ đào tạo hơn 2 năm qua nhưng vẫn chưa được giải quyết.

Nhiều trường ĐH địa phương gặp khó khi đào tạo giáo viên theo Nghị định 116

Theo lãnh đạo một số trường đại học địa phương, quá trình đào tạo giáo viên theo Nghị định 116 gặp khó khăn vì phải phụ thuộc vào ngân sách của tỉnh.

Trường ĐH Sư phạm Hà Nội công bố điểm sàn xét tuyển, cao nhất 22 điểm

Trường ĐH Sư phạm Hà Nội đã công bố điểm sàn năm 2024. Trong đó, 2 ngành Sư phạm Lịch sử và Sư phạm Sinh học lấy điểm sàn cao nhất (22 điểm).

Sinh viên khối ngành sư phạm Trường ĐH Sài Gòn 'mòn mỏi' chờ tiền hỗ trợ

Sinh viên sư phạm Trường ĐH Sài Gòn bức xúc vì chờ mãi chưa nhận được tiền hỗ trợ sinh hoạt phí, còn nhà trường nói đang trình lãnh đạo thành phố.

Tuyển sinh đại học 2024: Tiếp tục giảm chỉ tiêu đào tạo giáo viên

So với năng lực đào tạo và dự kiến chỉ tiêu của các trường đại học (ĐH) đào tạo nhóm ngành sư phạm, chỉ tiêu được Bộ GD&ĐT giao thực tế giảm mạnh.

Điểm chuẩn xét tuyển sớm Trường Đại học Hồng Đức: Có ngành lấy 29,37 điểm

Với phương thức xét học bạ, điểm chuẩn trúng tuyển Trường Đại học Hồng Đức dao động từ 16,5 - 29,37 điểm.

Chi tiết mức học phí năm học 2024-2025 của 6 trường thành viên thuộc ĐH Đà Nẵng

Mức học phí tại các trường có sự đa dạng theo từng ngành học, với các chương trình đào tạo khác nhau, có ngành được hỗ trợ học phí theo chính sách của Nhà nước.

Nhóm ngành Sư phạm luôn có điểm chuẩn cao nhất tại Trường ĐH Sư phạm- ĐH Đà Nẵng

Sư phạm Lịch sử; Sư phạm Ngữ văn; Sư phạm Toán học là những ngành có điểm chuẩn cao trong các năm trở lại đây tại Trường Đại học sư phạm, Đại học Đà Nẵng.

Nên xây dựng một tổ chức sát hạch độc lập để cấp chứng chỉ hành nghề nhà giáo

Quy định về chứng chỉ hành nghề đối với giáo viên trong dự thảo Luật nhà giáo đang thu hút sự quan tâm của nhiều chuyên gia, nhà giáo trên cả nước.

Nghịch lý của ngành sư phạm

Theo Bộ Giáo dục - Đào tạo (GD-ĐT), hết năm học 2023-2024, cả nước còn thiếu trên 118.000 giáo viên, cao hơn 11.000 người so với năm học trước. Nguyên nhân là cơ cấu đội ngũ nhà giáo còn mất cân đối giữa các môn học trong cùng một cấp học, giữa các vùng miền có điều kiện kinh tế - xã hội khác nhau.

Giải bài toán nghịch lý cung - cầu của ngành sư phạm

Theo thống kê của Bộ GD-ĐT, năm học 2022-2023, cả nước còn thiếu trên 118.000 giáo viên, cao hơn 11.000 người so với năm học 2021-2022.

ĐH địa phương sẽ phát triển nếu chính quyền 'tin tưởng, tin dùng, tin yêu'

Vai trò hậu thuẫn, đầu tư của chính quyền địa phương đối với sự phát triển của các cơ sở giáo dục đại học trên địa bàn là đặc biệt quan trọng.

Giáo dục thể chất khó vì thiếu nhân, vật lực

Giáo dục thể chất là môn bắt buộc giảng dạy từ lớp 1 trong Chương trình GDPT 2018, nhưng nhiều nơi đang gặp khó vì thiếu cả giáo viên lẫn sân bãi.

Sở GD&ĐT Điện Biên đề nghị sửa đổi, bổ sung nhiều chính sách liên quan giáo dục

Từ thực tiễn khó khăn trong phát triển GD, Sở GD&ĐT Điện Biên đề nghị sửa đổi, bổ sung 1 số nghị định, thông tư, tạo thuận lợi trong triển khai chính sách GD.

Ngành Sư phạm Âm nhạc: Nhu cầu ngày càng tăng nhưng tuyển sinh không dễ

Với nhiều thuận lợi từ công tác đào tạo, nhu cầu của xã hội, sau khi tốt nghiệp ngành Sư phạm Âm nhạc, sinh viên có cơ hội việc làm đa dạng, rộng mở.

Tỷ lệ SV có việc làm khá thấp, ĐH Sư phạm Thể dục Thể thao TPHCM nêu nguyên nhân

Tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp có việc làm sau 1 năm ra trường của Trường Đại học Sư phạm Thể dục Thể thao TPHCM trong 4 năm gần đây đều dưới 85%.