Thanh tra khoa học và công nghệ phát hiện hàng trăm cơ sở vi phạm

Qua công tác thanh tra, kiểm tra, cơ quan chức năng đã kịp thời chấn chỉnh những sơ suất, xử lý vi phạm; đề xuất các giải pháp hoàn thiện chính sách, pháp luật liên quan, biện pháp ngăn chặn, phòng ngừa rủi ro phát sinh trong các lĩnh vực tiêu chuẩn đo lường chất lượng, sở hữu trí tuệ, an toàn bức xạ hạt nhân và quản lý nhiệm vụ khoa học và công nghệ (KHCN).

Hơn 300 cơ sở khoa học và công nghệ bị xử phạt vi phạm hành chính

Bà Nguyễn Như Quỳnh, Chánh Thanh tra Bộ Khoa học và Công nghệ cho biết, năm vừa qua, Thanh tra ngành Khoa học và công nghệ đã triển khai thanh tra, kiểm tra 8.066 cơ sở.

Nâng cao hiệu quả thanh tra ngành khoa học và công nghệ

Ngày 8/5, tại Gia Lai, Thanh tra Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đã phối hợp với Sở KH&CN tỉnh Gia Lai tổ chức Hội nghị thanh tra KH&CN toàn quốc năm 2024.

Tăng hiệu quả quản lý dự trữ quốc gia qua thanh tra chuyên ngành

Hệ thống thanh tra chuyên ngành của Tổng cục Dự trữ Nhà nước (DTNN) từ cấp tổng cục cho đến các cục DTNN khu vực đã phát huy tốt chức năng tham mưu cho lãnh đạo tổng cục trong việc chủ động phòng ngừa và phát hiện kịp thời những vi phạm, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả của hoạt động quản lý dự trữ quốc gia (DTQG).

Đề xuất quy định về quản lý, cấp thẻ thanh tra chuyên ngành Công Thương

Bộ Công Thương đang lấy ý kiến của nhân dân đối với dự thảo Thông tư quy định về quản lý, cấp thẻ Thanh tra và một số nội dung về thanh tra chuyên ngành Công Thương.

Đảm bảo quản lý nhà nước đến đâu có hoạt động thanh tra đến đó

Trao đổi với phóng viên Tạp chí Tài chính, ông Trần Đăng Vinh – Vụ trưởng Vụ Pháp chế - Thanh tra Chính phủ cho rằng, hệ thống cơ quan thanh tra, cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành thuộc Bộ Tài chính có quy mô lớn hơn, đầy đủ hơn sẽ tăng cường thanh tra trên các lĩnh vực thuộc chức năng quản lý nhà nước của Bộ Tài chính, thể hiện được tinh thần chung là quản lý nhà nước đến đâu thì đều có hoạt động thanh tra đến đó.

Củng cố, kiện toàn tổ chức thanh tra ngành Tài chính theo quy định mới

Luật Thanh tra năm 2022 ra đời, cùng với 2 Nghị định của Chính phủ là Nghị định số 43/2023/NĐ-CP (Nghị định 43) quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Thanh tra; Nghị định số 03/2024/NĐ-CP (Nghị định 03) quy định về cơ quan thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành và hoạt động của cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành đã khắc phục tình trạng chồng chéo, trùng lắp trong xây dựng và thực hiện kế hoạch thanh tra hàng năm giữa các cơ quan thực hiện thanh tra.

Thanh tra ngành Tài chính sẵn sàng với nhiệm vụ mới

Trao đổi với phóng viên TBTCVN về việc thực hiện Luật Thanh tra năm 2022, ông Lê Viết Thắng - Phó Chánh Thanh tra Bộ Tài chính cho biết, ngay từ đầu năm 2024, Thanh tra Bộ Tài chính đã phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức nhiều hội nghị để thực hiện tốt Luật Thanh tra năm 2022 và các nghị định hướng dẫn Luật trong toàn ngành, sẵn sàng cho nhiệm vụ mới.

Triển khai Luật Thanh tra 2022 và các văn bản hướng dẫn thi hành

Ngày 29/3, tại Hà Nội, Phó Tổng Thanh tra Chính phủ - Dương Quốc Huy chủ trì hội nghị trực tuyến toàn quốc tuyên truyền, phổ biến Luật Thanh tra năm 2022 và các văn bản hướng dẫn thi hành. Tại điểm cầu tỉnh, Phó Chủ tịch UBND tỉnh – Huỳnh Văn Sơn chủ trì hội nghị.

Phổ biến Luật Thanh tra năm 2022 và các văn bản hướng dẫn thi hành

Ngày 29.3, Thanh tra Chính phủ tổ chức hội nghị trực tuyến tuyên truyền, phổ biến Luật Thanh tra năm 2022 và các văn bản hướng dẫn thi hành. Phó Tổng Thanh tra Chính phủ Dương Quốc Huy chủ trì hội nghị tại điểm cầu trung tâm.