Đề xuất giảm thuế nhập khẩu hỗ trợ sản xuất trong nước

Thời gian qua, bên cạnh các giải pháp về giãn, giảm, gia hạn thuế, phí và lệ phí, Bộ Tài chính đã đề xuất giảm thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi một số mặt hàng quan trọng hỗ trợ sản xuất trong nước.

Điều chỉnh thuế nhập khẩu nhiều mặt hàng để hỗ trợ ngành Chăn nuôi trong nước

Trên cơ sở ý kiến của các bộ, ngành, hiệp hội, Bộ Tài chính điều chỉnh, kiến nghị điều chỉnh thuế suất thuế nhập khẩu mặt hàng nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi để hỗ trợ bà con nông dân trong sản xuất, chăn nuôi.

Xây dựng chiến lược mới 'trợ lực' phát triển ngành công nghiệp ô tô

Để ngành ô tô Việt Nam phát triển, việc xây dựng Chiến lược phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 là hết sức cấp thiết.

Tỷ lệ nội địa hóa với xe đến 9 chỗ chưa đạt mục tiêu đề ra

Theo Bộ Công thương, tỷ lệ xuất khẩu đối với xe đến 9 chỗ thực tế mới chỉ đạt khoảng 1.000 xe, thấp hơn khá nhiều so với mục tiêu năm 2020 là 5.000 xe.

Mục tiêu nâng tỷ lệ nội địa hóa xe đến 9 chỗ bất thành

Bộ Công thương xác nhận, tỷ lệ nội địa hóa với xe đến 9 chỗ thực tế mới đạt 12 - 20%, trong khi mục tiêu đến 2020 phải đạt 30 - 40%.

Giải pháp 'gỡ khó' cho ngành Xi măng

Thị trường xây dựng trong nước ảm đạm, giá trị xuất khẩu giảm bởi tác động của các chính sách bảo hộ hàng nội địa, các tiêu chuẩn giảm phát thải quốc tế,... là những lý do khiến nhiều doanh nghiệp xi măng Việt Nam đang rơi vào thế 'khó chồng khó'.

Bộ Tài chính xem xét giảm thuế nhập khẩu khô dầu đậu tương còn 1%, giảm áp lực với ngành chăn nuôi

Do lo ngại giảm thuế nhập khẩu khô dầu đậu tương xuống 0% ảnh hưởng đến sản xuất trong nước và phụ thuộc hơn vào nguồn nhập khẩu, Bộ Tài chính đề xuất hai phương án giảm thuế. Trong đó, xem xét điều chỉnh thuế suất xuống 1%, giảm áp lực cho chăn nuôi...

Chưa giảm tiếp sản lượng của Chương trình ưu đãi thuế nhập khẩu để sản xuất, lắp ráp ô tô

Theo Bộ Tài chính, hiện nay, Chính phủ đã có rất nhiều chính sách để hỗ trợ ngành sản xuất, lắp ráp ô tô trong nước. Việc tiếp tục đề xuất giảm điều kiện về sản lượng của Chương trình ưu đãi thuế nhập khẩu để sản xuất, lắp ráp ô tô là chưa phù hợp với tình hình hiện nay.

Đề xuất không bổ sung linh kiện ô tô vào nhóm thuế nhập khẩu 0%

Tại dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 26/2023/NĐ-CP về Biểu thuế xuất khẩu; Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi; Danh mục hàng hóa và mức thuế tuyệt đối, thuế hỗn hợp, thuế nhập khẩu ngoài hạn ngạch thuế quan, Bộ Tài chính đề xuất không bổ sung thêm mặt hàng phụ tùng, linh kiện vào Danh mục nhóm 98.49 để áp dụng mức thuế nhập khẩu ưu đãi 0%.

Bộ Tài chính không ủng hộ kiến nghị ưu đãi thuế của doanh nghiệp sản xuất ô tô

Bộ Tài chính không ủng hộ kiến nghị giảm sản lượng ô tô để hưởng ưu đãi thuế trong bối cảnh hiện nay. Đồng thời, với các phụ tùng, linh kiện trong nước đã sản xuất được cũng không áp dụng mức thuế suất nhập khẩu 0%, nhằm bảo vệ sản xuất trong nước...

Chuyển nguồn gói hỗ trợ lãi suất 2%, hướng đi đúng

Trong bối cảnh gói hỗ trợ lãi suất 2% 'ế', số tiền còn lại chưa được giải ngân nên chuyển sang sang mục đích chi khác để gói hỗ trợ này được hấp thụ tốt hơn được các chuyên gia, doanh nghiệp hưởng ứng.

Xuất khẩu 26 triệu tấn xi măng, clinker, doanh thu 1,12 tỷ USD

Đi qua 10 tháng của năm 2023, xuất khẩu xi măng, clinker vẫn trong đà giảm từ năm ngoái, với tổng sản lượng đạt hơn 26 triệu tấn, trị giá 1,125 tỷ USD, giảm 2,4% về trị giá so với cùng kỳ.

'Xe xanh' tại Việt Nam đang được ưu đãi như thế nào?

Ô tô điện chạy pin và hybrid cắm sạc ngoài đang là những loại xe xanh được hưởng ưu đãi một số loại thuế, phí.

Xe xanh tại Việt Nam đang được ưu đãi như thế nào?

Ô tô điện chạy pin và hybrid cắm sạc ngoài đang là những loại xe xanh được hưởng ưu đãi một số loại thuế, phí.

Làm gì để nâng sản lượng tiêu thụ xi măng trong 6 tháng cuối năm?

Xuất khẩu sản phẩm xi măng và clinker trong 6 tháng đầu năm 2023 đạt 14 triệu tấn, giảm 15% so với cùng kỳ năm 2022. Giá trị xuất khẩu ước đạt 700 triệu USD.

Ngành xi măng đối diện khó khăn kép

Ngành xi măng Việt Nam đang gánh khó khăn kép khi phải chịu sức ép lớn từ những quy định còn nhiều bất cập, chính sách tiền tệ và tín dụng ngắn hạn cùng như bất ổn từ thị trường trong và ngoài nước…

Ngành Xi măng: Khó khăn chồng chất

Khủng hoảng thừa, mất cân đối cung cầu trầm trọng, DN gặp khó khăn là bức tranh khái quát nhất về thị trường xi măng hiện nay. Hướng đi nào cho ngành Xi măng trong bối cảnh hiện nay?

Lỗ lũy kế 6.000 tỷ, Xi măng Công Thanh lên kế hoạch 2023 âm tiếp 800 tỷ

Ngày 9/6 tới, CTCP Xi măng Công Thanh sẽ tổ chức ĐHĐCĐ thường niên đề bàn về kế hoạch kinh doanh năm 2023 với doanh thu tăng gần 21% nhưng tiếp tục chìm trong thua lỗ.

Doanh nghiệp xi măng chưa hết khó

Thị trường bất động sản trầm lắng đang tác động trực tiếp đến hệ sinh thái toàn ngành, khiến cho hoạt động của các doanh nghiệp vật liệu xây dựng như xi măng gặp khó.

Không tăng giá bán, xuất khẩu xi măng, clinker của Việt Nam vẫn giảm mạnh

Mặt hàng clinker được Bộ Tài chính đề nghị điều chỉnh tăng thuế xuất khẩu từ 5% lên 10%. Riêng đối với mặt hàng xi măng, do không có trong biểu khung thuế nên không chịu thuế xuất khẩu.

Tiếp tục hỗ trợ thuế để thúc đẩy phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội

Các giải pháp hỗ trợ về thuế, phí, lệ phí và tiền thuê đất đã góp phần vào những kết quả tích cực trong phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội. Đến thời điểm này, Bộ Tài chính đã thực hiện tổng số miễn, giảm thuế ước đạt 52.623 tỷ đồng, bằng 82,2% số dự kiến khi xây dựng chương trình (64.000 tỷ đồng).

Ngành xi măng chật vật điều tiết sản xuất - tiêu thụ

Một số dây chuyền xi măng đã phải dừng lò từ cuối năm 2022, kết hợp sửa chữa thiết bị, cũng là để giảm tải áp lực về tiêu thụ khi thị trường trong nước và xuất khẩu tháng đầu năm 2023 còn trầm lắng.

Cần thêm nhiều chính sách hỗ trợ cho phát triển ô tô điện tại Việt Nam

Vài năm gần đây, Việt Nam đã có nhiều chủ trương, chính sách về phát triển công nghiệp ô tô, đặc biệt là khuyến khích phát triển phương tiện giao thông phát thải thấp hoặc không phát thải. Đây xu thế tất yếu, được khuyến khích tại nhiều quốc gia và cũng là cam kết của Chính phủ Việt Nam nhằm hướng tới mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050. Tuy nhiên, thực tế vẫn đòi hỏi nhiều chính sách hỗ trợ tốt hơn để doanh nghiệp mạnh dạn đầu tư vào lĩnh vực còn khá mới mẻ này.

Áp lực cạnh tranh trên thị trường xi-măng

Nguồn cung vốn đã dư thừa lại chuẩn bị đón nhận thêm những dây chuyền mới đưa vào sản xuất, giá cả nguyên liệu, nhiên liệu đầu vào tăng cao, thị trường bất động sản trầm lắng, ảnh hưởng từ cuộc xung đột Nga-Ukraine, chính sách ngặt nghèo tại một số quốc gia nhập khẩu... là những chi tiết tạo nên bức tranh không mấy tươi sáng của thị trường xi-măng Việt Nam trong năm qua.

Bộ Xây dựng khuyến cáo doanh nghiệp xi măng trước tình trạng cung vượt quá cầu

Dự kiến nhu cầu tiêu thụ xi măng toàn ngành trong năm 2023 khoảng 100-105 triệu tấn (dự kiến tăng 7-10% so với năm 2022). Trong đó tiêu thụ nội địa khoảng 60-65 triệu tấn và xuất khẩu khoảng 35-40 triệu tấn...

Tiêu thụ xi măng nội địa năm 2022 đạt 63 triệu tấn, xấp xỉ năm 2021

Tổng sản lượng tiêu thụ xi măng nội địa trong năm 2022 đạt 62,68 triệu tấn, gần tương đương và bằng 99,66% so với năm 2021.

Tiêu thụ xi măng nội địa năm 2022 đạt 63 triệu tấn, xấp xỉ năm 2021

Tổng sản lượng tiêu thụ xi măng tại thị trường nội địa trong năm 2022 đạt 62,68 triệu tấn, xấp xỉ mức thực hiện của năm 2021, dự báo tiêu thụ của 2023 ở mức dưới 65,5 triệu tấn.

Hơn 193 nghìn tỷ đồng tiền thuế, phí, lệ phí và tiền thuê đất được miễn, giảm, gia hạn

Bộ Tài chính cho hay, tính đến ngày 15/12/2022, đã thực hiện miễn, giảm, giãn khoảng 193,4 nghìn tỷ đồng tiền thuế, phí, lệ phí và tiền thuê đất để hỗ trợ doanh nghiệp, hộ kinh doanh, người dân vượt qua khó khăn, phục hồi và phát triển các hoạt động sản xuất kinh doanh.

Kinh tế tăng trưởng, nhiều khoản thu ngân sách sớm 'cán đích'

Theo Bộ Tài chính, nhờ kinh tế phục hồi và tăng trưởng khả quan, tổng thu ngân sách nhà nước 11 tháng ước đạt 1.638,9 nghìn tỷ đồng, bằng 116,1% dự toán, tăng 17,4% so cùng kỳ năm 2021. Trong đó, thu nội địa, thu từ dầu thô và thu cân đối từ hoạt động xuất nhập khẩu đều đã vượt dự toán được giao.

Doanh nghiệp lo lắng về triển vọng kinh doanh

Không có đơn hàng, nhiều doanh nghiệp phải tính cắt giảm nhân sự, thu hẹp quy mô sản xuất... Song, điều họ lo lắng hơn là không thể trả lời cho câu hỏi 'khi nào thị trường hồi phục?', đồng nghĩa kế hoạch sản xuất kinh doanh cũng trở nên bất định.

Chính sách miễn, giảm thuế, phí, lệ phí đạt khoảng 47,8 nghìn tỷ đồng

Thời gian qua, các gói hỗ trợ phục hồi và phát triển kinh tế được triển khai thực hiện thông qua các chính sách gia hạn, miễn, giảm, giãn thuế, phí, lệ phí đạt kết quả tích cực. Đến hết tháng 11/2022, ước số đã miễn, giảm, giãn thuế, phí, lệ phí khoảng 47,8 nghìn tỷ đồng, đạt khoảng 74,7% số dự kiến.

Miễn, giảm thuế chương trình phục hồi kinh tế đạt gần 75% dự kiến

Thông tin từ Bộ Tài chính cho biết, đối với các chính sách miễn, giảm thuế thuộc Chương trình phục hồi kinh tế - xã hội, quy mô dự kiến khi xây dựng các chính sách là 64 nghìn tỷ đồng. Tính đến hết tháng 11/2022, ước số đã miễn, giảm khoảng 47,8 nghìn tỷ đồng, đạt khoảng 74,7% số dự kiến.

Khẩn trương rà soát số thuế phải hoàn của năm 2022

Để đạt kết quả tốt trong năm 2022, Tổng cục Hải quan yêu cầu các cục hải quan tỉnh, thành phố khẩn trương rà soát số thuế phải hoàn của năm 2022; thực hiện quy trình hoàn thuế đúng đối tượng theo quy định.

Rốt ráo triển khai nhiều gói tài khóa hỗ trợ, phục hồi và phát triển kinh tế

Thực hiện Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội, gói hỗ trợ tài khóa chiếm phần lớn chương trình nên nhiệm vụ của Bộ Tài chính là hết sức nặng nề. Chương trình thực hiện trong vòng 2 năm (2022-2023), nhưng hơn 8 tháng qua, Bộ Tài chính đã rốt ráo triển khai đúng tiến độ nhiều nhiệm vụ được giao; đồng thời đang phối hợp với các đơn vị tiếp tục thực hiện theo đúng kế hoạch.

Miễn 2% thuế VAT, ngân sách giảm thu gần 25.700 tỷ đồng

Bộ Tài chính cho biết, việc giảm thuế suất thuế Giá trị gia tăng (VAT) từ 10% xuống 8% đã giảm khoảng 25.685 tỷ đồng tiền thuế.

Đã giảm 25.685 tỷ đồng tiền thuế VAT

Bộ Tài chính cho biết, việc giảm thuế suất thuế Giá trị gia tăng (VAT) từ 10% xuống 8% đến hết tháng 8 ước đạt khoảng 25.685 tỷ đồng.

Sẽ miễn, giảm, gia hạn khoảng 225,5 nghìn tỷ đồng tiền thuế, phí

Theo Bộ Tài chính, trong 6 tháng đầu năm 2022, số tiền thuế, phí, lệ phí và tiền thuê đất đã được gia hạn, miễn, giảm là gần 40 nghìn tỷ đồng, trong đó số gia hạn gần 7,5 nghìn tỷ đồng, số miễn, giảm gần 32,5 nghìn tỷ đồng.

Bộ Tài chính đề xuất thay đổi về mức thuế xuất khẩu đối với mặt hàng ống đồng

Tại dự thảo Nghị định Biểu thuế xuất khẩu, Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi, Danh mục hàng hóa và mức thuế tuyệt đối, thuế hỗn hợp, thuế nhập khẩu ngoài hạn ngạch thuế quan, Bộ Tài chính đã có những đề xuất thay đổi về mức thuế xuất khẩu đối với mặt hàng ống đồng.

Bộ Tài chính: Không thay đổi thuế suất xe ô tô từ 15 chỗ trở xuống

y là một trong những thông tin đáng chú ý trong dự thảo của đề xuất sửa biểu thuế xuất nhập khẩu ưu đãi cho phù hợp thực tiễn do Bộ Tài chính ban hành.

Đề xuất sửa đổi Biểu thuế xuất nhập khẩu ưu đãi

Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý của nhân dân với dự thảo Nghị định Biểu thuế xuất khẩu, Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi, Danh mục hàng hóa và mức thuế tuyệt đối, thuế hỗn hợp, thuế nhập khẩu ngoài hạn ngạch thuế quan.