Phó Thủ tướng: Mọi khó khăn trong định giá đất đã được giải quyết bằng Luật Đất đai 2024

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà khẳng định tất cả các nguyên nhân dẫn đến hạn chế, yếu kém về lĩnh vực đất đai đã được giải quyết cơ bản trong Luật Đất đai 2024.

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà: Giá thu hồi đất sẽ sát giá thị trường

Chiều 29/5, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà phát biểu giải trình, làm rõ một số vấn đề đại biểu Quốc hội nêu tại phiên thảo luận về phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước 2023, tình hình thực hiện kế hoạch những tháng đầu năm 2024.

Cần tiếp tục phân cấp mạnh mẽ cho địa phương tự quyết định

Để đẩy nhanh tiến độ, bảo đảm thực hiện các chỉ tiêu, mục tiêu, nhiệm vụ đề ra, đại biểu Quốc hội cho rằng cần phải tiếp tục phân cấp mạnh mẽ cho địa phương tự quyết định trong tổng nguồn vốn Trung ương phân bổ cho các nhiệm vụ cụ thể, từng năm cũng như trung hạn 5 năm.

Hậu Giang thực hiện gần 600km kè sinh thái chống sạt lở bờ sông

Những ngày qua, Ban chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Hậu Giang đã phối hợp với Ban chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn thành phố Ngã Bảy triển khai thực hiện công trình kè sinh thái chống sạt lở bờ sông.

THẢO LUẬN TỔ 2: ĐẨY NHANH ĐIỀU CHỈNH CHỦ TRƯƠNG ĐẦU TƯ CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG ĐỒNG BÀO DTTS&MN

Nhiều ĐBQH tại Tổ 2 thống nhất với việc cần đẩy nhanh việc điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 – 2030; đồng thời cần nghiên cứu kỹ lưỡng về bổ sung đối tượng thụ hưởng để mang tính bao quát, tránh phải chỉnh sửa nhiều lần làm ảnh hưởng đến tiến độ triển khai Chương trình.

Thách thức 'đói giáp hạt, khát giao mùa'

Mới đây, Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Lê Văn Phước ký văn bản gửi Văn phòng Chính phủ, Bộ LĐTB-XH và Bộ Tài chính đề xuất Chính phủ hỗ trợ gần 558 tấn gạo cho hơn 37.000 người dân thuộc diện hoàn cảnh khó khăn trong dịp giáp hạt đầu năm 2024 của huyện An Phú và Tri Tôn.

Sử dụng hiệu quả, hợp lý tài nguyên nước vùng đồng bằng sông Cửu Long

Ngày 15/5, tại thành phố Cần Thơ, Báo Sài Gòn Giải Phóng phối hợp Ủy ban nhân dân thành phố Cần Thơ và Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế Tuần hoàn (Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh) tổ chức Hội thảo 'Giải pháp cấp thiết bảo vệ vùng đồng bằng sông Cửu Long'.

Giải pháp cấp thiết bảo vệ vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Ngày 15/5, tại TP Cần Thơ, Báo Sài Gòn Giải Phóng phối hợp với UBND TP Cần Thơ và Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế Tuần hoàn, Đại học Quốc gia TP HCM tổ chức hội thảo 'Giải pháp cấp thiết bảo vệ vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL)'.

Giải pháp cấp thiết bảo vệ Đồng bằng sông Cửu Long trước hạn, mặn

Ngày 15.5, Hội thảo Giải pháp cấp thiết bảo vệ vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã diễn ra tại TP.Cần Thơ.

Mặc 'Áo giáp' cho vựa lúa - Bài 4: Sớm triển khai các giải pháp cấp bách

Với vai trò của ĐBSCL trong việc cung ứng lương thực, thực phẩm, góp phần quan trọng phát triển kinh tế cho cả nước, các chuyên gia, lãnh đạo một số bộ ngành, địa phương trong vùng khẳng định, cần sớm triển khai các giải pháp cấp bách bảo vệ ĐBSCL theo tinh thần Nghị quyết 120 của Chính phủ. Báo SGGP trân trọng giới thiệu một số ý kiến xung quanh vấn đề này.

Đồng bằng sông Cửu Long ứng phó với hạn, mặn - Bài cuối: Ứng phó dài hơi

Để ứng phó với hạn mặn vùng Đồng bằng sông Cửu Long, các nhà khoa học và chính quyền tiếp tục tìm các giải pháp trước mắt và lâu dài vì mục tiêu phát triển bền vững.

Sống chung với hạn, mặn

Bước sang tháng 5-2024, miền Tây Nam bộ vẫn nắng như đổ lửa, khô hạn, nước mặn xâm nhập tiếp tục là nỗi ám ảnh của nhiều người dân vùng ven biển.

Bàn giải pháp về nguồn nước vùng đồng bằng sông Cửu Long

Hội thảo 'Giải pháp về nguồn nước vùng ĐBSCL' nhằm thúc đẩy, tìm giải pháp, đề xuất cơ chế, chính sách quản lý, sử dụng nguồn nước hợp lý, hướng tới phát triển bền vững vùng ĐBSCL.

Hội đồng Dân tộc thẩm tra tờ trình của Chính phủ

Sáng 5/4, Thường trực Hội đồng Dân tộc đã tổ chức phiên họp mở rộng để thẩm tra Báo cáo Đề xuất điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030. Chủ tịch Hội đồng Dân tộc Y Thanh Hà Niê Kđăm chủ trì hội nghị.

PHIÊN HỌP MỞ RỘNG THẨM TRA BÁO CÁO ĐỀ XUẤT ĐIỀU CHỈNH CHỦ TRƯƠNG ĐẦU TƯ CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ MIỀN NÚI

Sáng 05/4, tại Nhà Quốc hội, Thường trực Hội đồng Dân tộc họp mở rộng thẩm tra Báo cáo Đề xuất điều chỉnh chủ trương đầu tư chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tịch Hội đồng Dân tộc Y Thanh Hà Niê Kđăm chủ trì Phiên họp.

Giải pháp ứng phó hạn, mặn mùa khô năm 2024

Đồng bằng sông Cửu Long - vựa lúa, trung tâm sản xuất thủy sản, trái cây lớn nhất cả nước, đóng vai trò quan trọng bảo đảm an ninh lương thực quốc gia và xuất khẩu đang trải qua một mùa hạn mặn khốc liệt. Xâm nhập mặn mùa khô năm 2023-2024 đã đến sớm và lớn hơn so với trung bình nhiều năm.

ĐBSCL đang đối mặt với mùa hạn, mặn khốc liệt

Sáng nay (27/3), tại Cần Thơ, Báo Tiền Phong phối hợp Trường Đại học Cần Thơ tổ chức Hội thảo 'Sống chung với hạn, mặn vùng ĐBSCL'.

Đồng bằng sông Cửu Long: Cần giải pháp mới cho nông nghiệp thuận thiên

Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang phải đối mặt với những tác động cực đoan của tình trạng biến đổi khí hậu (BĐKH). Diễn biến phức tạp, khó lường của thời tiết đặt ra cho ĐBSCL hai sự lựa chọn: Kiên quyết chống lại sự thay đổi hoặc thay đổi mình để thuận theo hoàn cảnh mới. Nghị quyết số 120/NQ-CP của Chính phủ được ban hành ngày 17-11-2017 trên cơ sở lựa chọn giải pháp thuận thiên vì một nền nông nghiệp ĐBSCL phát triển bền vững. Không phủ nhận tính hiệu quả, nhưng sau hơn 6 năm nhìn lại, ĐBSCL cần phải có một tư duy, tầm nhìn mới nhằm thích ứng tốt hơn với BĐKH và để nông nghiệp thuận thiên phát triển bền vững.

Phát triển nông nghiệp 'thuận thiên'

'Thuận thiên là cả quá trình thích nghi, hài hòa giữa con người với tự nhiên một cách có kiểm soát, thuận theo các quy luật của tự nhiên để đem lại lợi ích cho con người và bảo vệ hệ sinh thái' – Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan nhận định tại Hội nghị Quốc gia huy động nguồn lực thực hiện các giải pháp nông nghiệp thuận thiên diễn ra tại Cà Mau ngày 21/3.

Huy động nguồn lực thực hiện các giải pháp nông nghiệp thuận thiên

Nghị quyết số 120/NQ-CP về phát triển bền vững ĐBSCL thích ứng với biến đổi khí hậu đang chứng minh tính khoa học đúng đắn. Tuy nhiên, để đạt được thành công, việc huy động nguồn lực cho các giải pháp nông nghiệp thuận thiên là một vấn đề quan trọng cần giải quyết.

VIệt Nam - Hà Lan có kinh nghiệm trị thủy 'nằm trong máu'

Ông Mark Harbers - Bộ trưởng Bộ Cơ sở hạ tầng và Quản lý nguồn nước Hà Lan - cho rằng Việt Nam và Hà Lan có chung một thách thức là vấn đề biến đổi khí hậu, nước biển dâng cao dẫn đến ngập mặn; vấn đề gánh nặng đô thị hóa, công nghiệp hóa. Những bất cập trên đòi hỏi sự nỗ lực của các ngành kinh tế ở mỗi nước.

Tạo sức bật lớn đưa thương hiệu Gạo Việt Nam vươn xa

Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan chia sẻ về mục tiêu, nhiệm vụ của Đề án Phát triển bền vững một triệu héc-ta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp, gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL đến năm 2030.

Đề án 1 triệu ha lúa vùng ĐBSCL - Chuyên nghiệp hóa ngành hàng lúa gạo

Ngày 5/2 tại Kiên Giang, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức Hội nghị triển khai Kế hoạch Thực hiện 'Đề án Phát triển bền vững một triệu héc-ta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp, gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030'.

Triển khai Đề án một triệu héc-ta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp

Sáng 5/2/2024 tại Kiên Giang, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức Hội nghị triển khai Kế hoạch thực hiện 'Đề án Phát triển bền vững một triệu héc-ta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp, gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL đến năm 2030'.

Đề xuất điều chỉnh một số nội dung Chương trình mục tiêu Quốc gia tại vùng Dân tộc thiểu số và miền núi

Sáng 30/01, tại Nhà Quốc hội, Thường trực Hội Đồng dân tộc tổ chức phiên họp mở rộng thẩm tra sơ bộ Báo cáo đề xuất điều chỉnh chủ trương đầu tư chương trình Mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế- xã hội vùng đồng bào Dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030.

PHÓ CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG DÂN TỘC NGUYỄN LÂM THÀNH: CHÍNH PHỦ CẦN LÀM RÕ TÍNH CẤP THIẾT, CƠ SỞ, THẨM QUYỀN ĐIỀU CHỈNH CHỦ TRƯƠNG ĐẦU TƯ CHƯƠNG TRÌNH DTTS&MN ĐẢM BẢO TÍNH KHẢ THI, ĐỒNG BỘ

Báo cáo thẩm tra sơ bộ về Tờ trình số 698/TTr-CP của Chính phủ đề xuất điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế- xã hội vùng đồng bào DTTS&MN, Phó Chủ tịch Hội đồng Dân tộc của Quốc hội Nguyễn Lâm Thành đề nghị Chính phủ cần bổ sung hồ sơ, làm rõ thêm sự cần thiết, cơ sở, thẩm quyền sửa đổi cho cụ thể, đảm bảo tính khả thi, đồng bộ và thuyết phục hơn; cần hoàn thiện hồ sơ theo quy định và trình Quốc hội tại Kỳ họp lần thứ 7 vào tháng 5/2024.

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG DÂN TỘC Y THANH HÀ NIÊ KĐĂM: ĐỀ NGHỊ CHÍNH PHỦ RÀ SOÁT CÁC VĂN BẢN LIÊN QUAN ĐẾN TIÊU CHÍ PHÂN ĐỊNH VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ

Phát biểu tại Phiên họp mở rộng thẩm tra sơ bộ thẩm tra sơ bộ 'Báo cáo đề xuất điểu chỉnh chủ trương đầu tư CTMTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030' diễn ra vào sáng 30/01, Chủ tịch Hội đồng Dân tộc Y Thanh Hà Niê Kđăm đề nghị Chính phủ chỉ đạo các bộ ngành rà soát, sửa ngay các văn bản thuộc thẩm quyền có liên quan, nhất là các quyết định có liên quan đến tiêu chí phân định vùng đồng bào DTTS. Bởi việc điều chỉnh này sẽ giải quyết được nhiều vướng mắc liên quan đến phạm vi, đối tượng, địa bàn thực hiện.

Nâng cao nhận thức về các thách thức an ninh phi truyền thống

Ngày 12/1, tại TP Hồ Chí Minh, Ban tổ chức Hội thảo Hội đồng Lý luận Bộ Công an đã tổ chức Hội thảo khoa học cấp Quốc gia: 'Vấn đề an ninh phi truyền thống vùng Tây Nam Bộ - nhận thức và thực tiễn'. Trung tướng Lê Quốc Hùng, Ủy viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ Công an, Phó Chủ tịch Thường trực Hội đồng lý luận Bộ Công an chủ trì buổi Hội thảo.

Nông dân Bạc Liêu làm giàu theo hướng thuận thiên

Là tỉnh cuối cùng được hưởng dòng nước ngọt Mekong, sản xuất bền vững theo hướng thuận thiên theo Nghị quyết 120 của Chính phủ đã giúp nông dân Bạc Liêu nâng cao thu nhập trong nhiều năm gần đây, tạo những kỳ tích góp phần không nhỏ vào công cuộc xây dựng quê hương mới.

Đẩy nhanh tiến độ thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia vùng dân tộc thiểu số và miền núi

Chiều 2/1, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang đã dự và chỉ đạo Hội nghị trực tuyến toàn quốc tổng kết công tác dân tộc (CTDT) năm 2023, triển khai nhiệm vụ năm 2024. Tại điểm cầu Bình Thuận, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Hồng Hải chủ trì hội nghị.

Hỗ trợ phụ cấp cho người hoạt động không chuyên trách ở cơ sở phù hợp với thực tế

Sau hơn 3 năm thực hiện Nghị quyết số 18/2020/NQ-HĐND ngày 21/4/2020 của HĐND tỉnh quy định số lượng, chức danh, mức phụ cấp đối với những người hoạt động không chuyên trách và khoán kinh phí hoạt động đối với các tổ chức chính trị - xã hội ở xã, phường, thị trấn và thôn, tổ dân phố, bên cạnh những kết quả đạt được đã bộc lộ một số bất cập như: mức phụ cấp, bồi dưỡng và mức khoán kinh phí còn thấp, chưa đáp ứng được yêu cầu thực tiễn. Do đó, HĐND tỉnh đã ban hành Nghị quyết số 120/2023/NQ-HĐND tỉnh ngày 7/12/2023 (Nghị định số 120) để điều chỉnh mức phụ cấp hỗ trợ và khoán kinh phí hoạt động đối với những người hoạt động không chuyên trách cấp xã, thôn và tổ chức chính trị - xã hội cấp xã, ở thôn trên địa bàn tỉnh phù hợp với thực tế.

Sớm xây dựng cơ chế đặc thù gỡ vướng cho các chương trình mục tiêu quốc gia

Tại Nghị quyết giám sát chuyên đề việc triển khai 3 chương trình mục tiêu quốc gia được thông qua tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội đã chỉ ra một số hạn chế, tồn tại trong việc triển khai các chương trình và yêu cầu Chính phủ sớm xây dựng các cơ chế, chính sách đặc thù, trình Quốc hội ban hành để tháo gỡ các vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ triển khai. Xung quanh vấn đề này, đại biểu Lâm Văn Đoan - Phó Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội của Quốc hội đã có cuộc trao đổi với báo chí để làm rõ thêm một số nội dung.

ĐBQH đề nghị xem xét, xây dựng và ban hành luật riêng về biến đổi khí hậu

Chia vẻ bên lề kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, đại biểu Nguyễn Hải Anh (Đoàn ĐBQH tỉnh Đồng Tháp) cho rằng, biến đổi khí hậu đang diễn biến phức tạp, gây nhiều hậu quả. Từ thực tế đó Việt Nam cần ban hành luật riêng về biến đổi khí hậu.

ĐBQH NGUYỄN HẢI ANH: ĐỀ NGHỊ NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG, BAN HÀNH MỘT LUẬT RIÊNG VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, chia sẻ bên hành lang Quốc hội, đại biểu Nguyễn Hải Anh – Đoàn ĐBQH tỉnh Đồng Tháp cho rằng, trong bối cảnh biến đổi khí hậu đang tiếp tục diễn biến phức tạp, sâu rộng, cần nghiên cứu, xem xét một cách đầy đủ, toàn diện về việc xây dựng, ban hành một luật riêng về biến đổi khí hậu làm căn cứ pháp lý cao nhất cho tổ chức mọi hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu ở Việt Nam.

Rừng ngập mặn - Bài 5: Thách thức trong việc phục hồi rừng ngập mặn ở ĐBSCL

Đồng bằng sông Cửu Long có diện tích rừng ngập mặn (RNM) lớn nhất ở Việt Nam. RNM có giá trị cao về những đóng góp chống biến đổi khí hậu và sức ép ven biển. Tuy nhiên, những năm gần đây, do tác động tiêu cực từ biến đổi khí hậu và con người, diện tích RNM suy giảm nghiêm trọng.

Đạt nhiều chỉ tiêu về hạ tầng, KTXH ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Theo báo cáo của Chính phủ, tỷ lệ hộ nghèo dân tộc thiểu số năm 2022 giảm 3,4%, đạt và vượt mục tiêu kế hoạch giao; nhiều chỉ tiêu về hạ tầng, kinh tế - xã hội khác cơ bản đều đạt so với mục tiêu của chương trình mục tiêu quốc gia.

Phát triển bền vững ĐBSCL - Bài cuối: Nghị quyết 120/NQ-CP - Nghị quyết 'thuận thiên'

Nông nghiệp thuận thiên là nền nông nghiệp tương đối bền vững. Ở đó, người nông dân vừa có thể sản xuất mà vẫn bảo vệ được hệ sinh thái vốn có. Trong bối cảnh tác động từ biến đổi khí hậu ngày càng khốc liệt, Đồng bằng sông Cửu Long là một trong những vùng châu thổ chịu ảnh hưởng nặng nề nhất, Nghị quyết số 120/NQ - CP của Chính phủ về phát triển bền vững đồng bằng sông Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu ban hành ngày 17/11/2017 như một 'cuộc cách mạng' với nền nông nghiệp vùng Đồng bằng sông Cửu Long nói riêng, cả nước nói chung.