Luật Nhà giáo phải kiến tạo môi trường pháp lý để phát triển đội ngũ nhà giáo

Luật Nhà giáo phải kiến tạo môi trường pháp lý thuận lợi để phát triển đội ngũ nhà giáo. Điều chỉnh các vấn đề về nhà giáo nhằm tạo khuôn khổ pháp lý đồng bộ, thống nhất, tạo điều kiện để nhà giáo yên tâm công tác, yêu nghề, tâm huyết và trách nhiệm với nghề.

Xây dựng Luật Nhà giáo có ý nghĩa quan trọng với hiện tại và tương lai

Sáng 30/5, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội tổ chức Tọa đàm về đào tạo, bồi dưỡng và hợp tác quốc tế về nhà giáo trong dự thảo Luật Nhà giáo.

Tạm dừng mở rộng Đà Lạt lên gấp 4 lần

Mới đây, Tỉnh ủy Lâm Đồng vừa ban hành Nghị quyết số 29-NQ/TU về việc sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, xã giai đoạn 2023-2030 trên địa bàn tỉnh.

Nâng lương nhân viên y tế, giáo dục từ 1/7 bằng ngân sách hay tự chủ?

Theo ĐBQH Dương Minh Ánh, cử tri băn khoăn khi nâng lương cho đội ngũ y tế và nhà giáo sẽ lấy từ ngân sách hay nguồn thu tự chủ của các đơn vị tự chủ công lập?.

ĐBQH: Giáo viên lo lương mới còn thấp hơn lương hiện tại

Đại biểu Dương Minh Ánh (đoàn Hà Nội) cho hay, nhiều ý kiến cử tri ngành giáo dục lo ngại, lương giáo viên mới thậm chí còn thấp hơn so với lương hiện nay.

Đại biểu Quốc hội cảnh báo lừa đảo trực tuyến ngày càng nhức nhối

Chiều 23-5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về kết quả giám sát việc giải quyết kiến nghị của cử tri gửi đến kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV. Vấn đề lừa đảo trực tuyến gia tăng được các thành viên Chính phủ giải trình.

Băn khoăn với lương giáo viên và giải quyết tình trạng thiếu giáo viên

Cử tri ngành giáo dục kiến nghị với Chính phủ, các bộ, ngành liên quan, trước khi ban hành các bảng lương chính thức, cần có thông tin để các đối tượng được hưởng lương biết được một cách rõ ràng, chính xác, tránh gây hoang mang.

Nghịch lý thiếu giáo viên nhưng vẫn tinh giản biên chế 'theo lộ trình'

ĐBQH nêu, thiếu giáo viên so với định mức được giao ảnh hưởng đến việc phân công giảng dạy tại các trường, một số giáo viên phải giảng dạy trái chuyên môn.

Cần có bảng lương chính thức trước thời điểm cải cách tiền lương

Đại biểu Quốc hội kiến nghị các cơ quan có thẩm quyền trước khi ban hành bảng lương chính thức để thực hiện cải cách tiền lương từ ngày 1/7 tới, cần có thông tin chính xác, rõ ràng, tránh gây hoang mang cho đối tượng thụ hưởng...

Mấy băn khoăn của đại biểu Quốc hội khi thực hiện chính sách tiền lương mới với giáo viên

Đại biểu Quốc hội phản ánh cử tri ngành giáo dục lo ngại lương người làm việc lâu năm với lương người mới vào làm được tính giống nhau, như vậy sẽ không tạo ra được động lực cống hiến cho các nhà giáo...

Bộ trưởng Bộ Y tế nêu lý do chậm thanh toán vay sinh phẩm chống dịch

Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan cho biết, hiện Bộ rất quan tâm vấn đề thanh toán sau dịch Covid-19. Việc tạm ứng, vay mượn thuốc, sinh phẩm, vật tư, trang thiết bị y tế hiện chưa có quy định của pháp luật để điều chỉnh hành vi này.

Đại biểu Quốc hội: Lần nào tiếp xúc cử tri cũng nóng vấn đề quản lý vàng, lương giáo viên…

Theo các ĐBQH, vấn đề về quản lý vàng, mức điều chỉnh tiền lương từ 1-7, đặc biệt là lương của giáo viên có xếp cao nhất trong hệ thống bậc lương hành chính hay không... được cử tri rất quan tâm.

ĐBQH nêu nghịch lý thiếu giáo viên nhưng vẫn giảm biên chế 'theo lộ trình'

Theo ĐBQH đoàn Lạng Sơn, tình trạng thiếu giáo viên vẫn chưa được giải quyết dứt điểm nhưng vẫn phải thực hiện tinh giản biên chế 10% theo lộ trình.

Xác định rõ vị trí việc làm để thực hiện cải cách tiền lương

Tại phiên thảo luận tổ về tình hình phát triển kinh tế xã hội ngày 23/5, các đại biểu Quốc hội đề nghị xác định rõ vị trí việc làm để thực hiện cải cách tiền lương, đồng thời, xem lại cách thức xây dựng vị trí việc làm...

Thời điểm mùng 1/7 đang đến gần, rất cần thông tin thang bảng lương chính thức

Đại biểu Dương Minh Ánh cho biết, cử tri kiến nghị cơ quan có thẩm quyền trước khi ban hành bảng lương chính thức, cần thông tin cho các đối tượng được hưởng lương biết một cách rõ ràng, chính xác.

Gần 1.000 cán bộ, giáo viên tỉnh Bắc Ninh dự tập huấn công tác truyền thông

Chiều 22/5, Sở GD&ĐT Bắc Ninh phối hợp Báo GD&TĐ tổ chức Hội nghị truyền thông trong giáo dục đối với cơ quan, đơn vị, trường học trên địa bàn tỉnh.

Học sinh Thủ đô đạt nhiều thành tích nổi bật tại các cuộc thi lớn

Năm học 2023-2024, thành phố Hà Nội có 12 học sinh đạt giải quốc tế; 184 em học sinh đạt giải trong các kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia.

Đề xuất ưu tiên xếp lương nhà giáo cao nhất liệu có khả thi?

Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) vừa công bố Dự thảo luật Nhà giáo để lấy ý kiến dư luận. Một trong những nội dung được quan tâm trong Dự thảo luật Nhà giáo là quy định: 'Tiền lương của nhà giáo được ưu tiên xếp cao nhất so với hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp'.

Thấm nhuần tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh về đổi mới giáo dục

Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh phản đối giáo dục từ chương, ban ơn, quyền uy.

Từ tháng 7, nhà giáo được hưởng phụ cấp ưu đãi theo nghề ở mức cao nhất

Cục trưởng Cục Nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục khẳng định khi áp dụng tiền lương mới, phụ cấp ưu đãi theo nghề của giáo viên là ở mức cao nhất trong các ngành nghề được hưởng phụ cấp ưu đãi.

Kiến tạo môi trường pháp lý để phát triển đội ngũ nhà giáo

Xây dựng Luật Nhà giáo nhằm kiến tạo môi trường pháp lý thuận lợi để phát triển đội ngũ nhà giáo.

Lương nhà giáo được xếp cao nhất hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp

Theo Dự thảo Luật Nhà giáo, tiền lương của nhà giáo được ưu tiên xếp cao nhất so với hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp.

Xây dựng nền giáo dục mở, xã hội học tập suốt đời

Theo đó, trong bối cảnh mới, giáo dục và đào tạo con người không chỉ giữ vững bản sắc mà còn hội nhập quốc tế, trở thành những công dân toàn cầu.

Đẩy mạnh công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập

Sáng 10/5, tại Bộ Giáo dục và Đào tạo đã diễn ra Lễ ký Chương trình phối hợp giữa Bộ Giáo dục Đào tạo với Hội Khuyến học Việt Nam về đẩy mạnh công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2024-2030.

Gần 2.500 học sinh 'so tài' tại Hội khỏe Phù Đổng toàn quốc lần thứ X, khu vực I

Sáng 10/5, Hội khỏe Phù Đổng toàn quốc lần thứ X năm 2024, khu vực I đã chính thức khai mạc tại TP Việt Trì, tỉnh Phú Thọ.

Bộ GD&ĐT, Hội Khuyến học Việt Nam ký kết đẩy mạnh khuyến học, khuyến tài

Bộ GD&ĐT, Hội Khuyến học Việt Nam phối hợp đẩy mạnh công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2024-2030.

Tiếp tục xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ

Ban Thường vụ Tỉnh ủy vừa ban hành chỉ thị về tiếp tục thực hiện Nghị quyết 13- NQ/TW, ngày 16/1/2012 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ nhằm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại.

Hơn 7.000 giáo viên nghỉ việc trong 10 tháng do thu nhập thấp, áp lực

Theo số liệu thống kê của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT), trong thời gian từ tháng 8/2023 đến tháng 4/2024 đã có 7.215 giáo viên nghỉ việc hoặc chuyển việc. Nguyên nhân chính khiến nhiều giáo viên rời ngành là áp lực công việc và thu nhập thấp.

7.000 giáo viên nghỉ việc trong gần 10 tháng, Bộ GD&ĐT nói gì?

Theo thống kê của Bộ GD&ĐT, tính từ tháng 8/2023 đến tháng 4/2024, cả nước vẫn còn 7.215 giáo viên nghỉ việc, chuyển việc.

Đảm bảo sự bình đẳng giữa nhà giáo khối công lập và ngoài công lập

Ngày 7-5, Bộ GD-ĐT tổ chức phiên họp toàn thể ban soạn thảo, tổ biên tập dự án Luật Nhà giáo. Luật Nhà giáo sẽ được trình Quốc hội xem xét cho ý kiến lần đầu vào kỳ họp thứ 8 (tháng 10-2024).

Tổ chức phiên họp toàn thể Ban soạn thảo, Tổ biên tập Dự án Luật Nhà giáo

Sáng 7/5, Bộ GD&ĐT tổ chức phiên họp toàn thể Ban soạn thảo, Tổ biên tập Dự án Luật Nhà giáo.

Tiếp tục đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo trong giai đoạn mới

Sau 10 năm thực hiện Nghị quyết 29-NQ/TW về 'Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế' (Nghị quyết 29), giáo dục và đào tạo nước ta đã thể hiện sự cố gắng của cả hệ thống chính trị, nòng cốt là đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.

Chủ tịch UBND huyện Thanh Chương chỉ đạo hoàn thiện thủ tục hỗ trợ các câu lạc bộ ví, giặm

Chủ tịch UBND huyện Thanh Chương ông Trình Văn Nhã cho biết, huyện vừa ra công văn yêu cầu các phòng, ban nhanh chóng rà soát và hướng dẫn để CLB Dân ca ví, giặm cấp xã được tiếp cận chính sách.

Huyện Thanh Chương cần khẩn trương hướng dẫn các CLB dân ca ví, giặm cấp xã tiếp cận chính sách hỗ trợ

Trong khi hầu hết các câu lạc bộ dân ca cấp xã hoạt động hiệu quả trên địa bàn tỉnh đều được kiện toàn để tiếp cận với chính sách hỗ trợ theo tinh thần Nghị quyết 29/2021/NQ-HĐND tỉnh thì đến nay một số CLB trên địa bàn huyện Thanh Chương vẫn chưa được tiếp cận.

Các CLB dân ca ví, giặm ở Nghệ An 'đi tắt đón đầu' khi tiếp cận chính sách hỗ trợ

Nghị quyết 29/ 2021/NQ – HĐND, ngày 09/12/2021 của Hội đồng nhân dân tỉnh quy định chính sách hỗ trợ đối với nghệ nhân, CLB trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể được ban hành như một 'bầu nước mát' đối với những người hoạt động trong các CLB dân ca trên địa bàn tỉnh.

Đào tạo nhân lực sư phạm: Có cần kỳ thi riêng?

Năm 2024, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội và Trường ĐH Sư phạm TPHCM tiếp tục tổ chức kỳ thi riêng cùng các phương thức tuyển sinh khác.

Tôn vinh 19 giáo viên dạy giỏi cấp thành phố chương trình giáo dục thường xuyên

19 giáo viên đạt thành tích xuất sắc tại hội thi giáo viên dạy giỏi chương trình giáo dục thường xuyên (GDTX) cấp THPT môn hóa học, địa lý năm học 2023 – 2024 được Sở GD&ĐT Hà Nội khen thưởng, tôn vinh.

3 năm, các câu lạc bộ ví, giặm ở Thanh Chương vẫn mỏi mòn đợi chờ hỗ trợ

Từ năm 2021, Hội đồng nhân dân tỉnh ban hành Nghị quyết số 29/2021/NQ–HĐND tỉnh quy định chính sách hỗ trợ đối với nghệ nhân, CLB trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể. Tuy nhiên, đến nay, một số CLB trên địa bàn huyện Thanh Chương vẫn chưa được thụ hưởng chính sách này.

Mặt trái của tự chủ đại học - Bài 3: Khơi thông chính sách tự chủ

Sau thời gian thí điểm thực hiện tự chủ đại học đã bộc lộ sự thiếu đồng bộ về chính sách ở tầm vĩ mô, từ đó xuất hiện những điểm nghẽn cho quá trình thực thi tự chủ. Do đó, cần nhìn nhận một cách toàn diện những hạn chế để có quyết sách phù hợp, nhằm khơi thông cho tiến trình tự chủ đại học, không để tình trạng tự chủ theo kiểu 'trên thông, dưới tắc' như hiện nay.

Cần nhanh chóng hiện thực hóa các chủ trương về chuyển đổi xanh

Quốc hội, Chính phủ đã định hướng chủ trương, ban hành chiến lược liên quan đến chuyển đổi xanh nhưng để thành công cần sớm hiện thực hóa vào cuộc sống.

Còn nhiều điểm nghẽn trong triển khai đổi mới giáo dục

Đã đến lúc cần đánh giá nghiêm túc khoảng cách giữa chủ trương/tư duy giáo dục và chính sách/hành động giáo dục để tìm ra điểm nghẽn.

Phó Trưởng Ban Kinh tế Trung ương: Chuyển đổi xanh cần tập trung 3 trụ cột lớn

Phát biểu tại Diễn đàn Nhịp cầu phát triển Việt Nam 2024, ông Nguyễn Đức Hiển, Phó Trưởng Ban Kinh tế Trung ương, cho rằng để chuyển đổi xanh, phải nhất quán quan điểm đây là sự nghiệp chung của toàn dân, cộng đồng doanh nghiệp và các cơ quan tổ chức...

Bộ GD&ĐT nêu bất cập trong tuyển dụng giáo viên

Bộ GD&ĐT cho biết, việc phân cấp tại địa phương trong công tác tuyển dụng, sử dụng đội ngũ nhà giáo còn nhiều bất cập.