Thế nào là 'gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội'?

Trong Văn bản số 1179/VKSTC-V14, VKSND Tối cao đã giải đáp một số vướng mắc liên quan đến hình sự và tố tụng hình sự.

Vì sao không xem xét trách nhiệm hình sự cựu tổng giám đốc HOSE?

Quá trình điều tra vụ án ông Trịnh Văn Quyết lừa đảo, Cơ quan điều tra phát hiện một số lãnh đạo, nhân viên HOSE có dấu hiệu phạm tội, điển hình như ông Trần Văn Dũng, cựu Tổng giám đốc HOSE. Tuy nhiên qua áp dụng một số quy định của pháp luật, CQĐT không xem xét xử lý trách nhiệm hình sự nhóm cán bộ nêu trên mà kiến nghị cơ quan có thẩm quyền xử lý nghiêm về hành chính.

Vụ Trịnh Văn Quyết: Vì sao cựu chủ tịch UBCKNN Trần Văn Dũng không bị xử lý hình sự?

Theo KLĐT, cựu chủ tịch Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) Trần Văn Dũng có dấu hiệu thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng nhưng không xem xét xử lý hình sự, theo hướng dẫn tại Nghị quyết 03/2020 của HĐTP TAND Tối cao.

Lý do cựu chủ tịch UBCKNN Trần Văn Dũng không bị xử lý hình sự

Liên quan vụ án Trịnh Văn Quyết, cựu Chủ tịch UBCKNN Trần Văn Dũng bị xác định có dấu hiệu thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng, nhưng CQĐT không xem xét xử lý trách nhiệm hình sự mà chỉ kiến nghị xử lý nghiêm về hành chính.

Nguyên Tổng giám đốc HOSE - Trần Văn Dũng có dấu hiệu 'Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng'

Quá trình điều tra vụ án cựu Chủ tịch FLC - Trịnh Văn Quyết chiếm đoạt hàng nghìn tỷ đồng của nhà đầu tư chứng khoán, cơ quan điều tra xác định ông Trần Văn Dũng (nguyên Phó Chủ tịch HĐQT, nguyên Tổng giám đốc HOSE) có dấu hiệu phạm tội 'Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng'. Tuy nhiên, căn cứ các quy định của pháp luật, CQĐT kiến nghị cơ quan có thẩm quyền xử lý nghiêm về hành chính với ông Dũng.

Khuyến khích và bảo vệ cán bộ đổi mới, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm vì lợi ích chung

Bài viết nêu tính tất yếu, yêu cầu bức thiết phải khuyến khích và bảo vệ cán bộ đổi mới, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm vì lợi ích chung; phân tích thực trạng và đề xuất giải pháp khuyến khích, bảo vệ cán bộ đổi mới, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm vì lợi ích chung trong thời gian tới.

TAND tối cao giải đáp một số vướng mắc trong công tác xét xử

TAND tối cao vừa ban hành công văn số 196/TANDTC-PC ngày 3/10/2023 thông báo kết quả giải đáp trực tuyến một số vướng mắc trong công tác xét xử. Trong đó, đã giải đáp nhiều nội dung liên quan đến tội phạm về hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản; làm giả, sử dụng con dấu, tài liệu của cơ quan, tổ chức; tham ô tài sản; lừa đảo chiếm đoạt tài sản…

Vướng mắc trong áp dụng chính sách khoan hồng đặc biệt miễn hình phạt đối với tội phạm tham nhũng, chức vụ

Nghị quyết 03/2020/NQ-HĐTP ngày 30/12/2020 của Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao được ban hành là sự cụ thể hóa đường lối xử lý, chính sách khoan hồng của Đảng, Nhà nước trong xử lý đối với tội phạm tham nhũng, chức vụ. Tuy nhiên,trong thực tế việc áp dụng, quan điểm áp dụng của các cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng vẫn tồn tại những luồng quan điểm khác nhau trong việc áp dụng chính sách khoan hồng đặc biệt miễn hình phạt đối với người phạm tội.

Chủ động khai báo trước khi đưa hối lộ được miễn trách nhiệm hình sự

Ngày 4-8, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao ra Quyết định số 12/QĐ-VKSTC-C1 (P9) tạm giữ người trong trường hợp khẩn cấp đối với ông Võ Đình Sớm-Thẩm phán Tòa án nhân dân tỉnh Gia Lai để điều tra về hành vi nhận hối lộ. Sau khi Báo Gia Lai điện tử đăng tin, nhiều bạn đọc đặt câu hỏi về việc xử lý hành vi đưa và nhận hối lộ.

Phán quyết nào với cựu điều tra viên Hoàng Văn Hưng và sự mâu thuẫn về khoản tiền 'chạy án'?

Chiều nay (28/7), TAND TP Hà Nội sẽ đưa ra phán quyết với 54 bị cáo trong vụ án 'chuyến bay giải cứu'. Trong đó, dư luận đặc biệt quan tâm về việc HĐXX phán quyết ra sao về hành vi lừa đảo của cựu điều tra viên Hoàng Văn Hưng và khoản tiền chạy án liên quan; cựu Thư ký Thứ trưởng Bộ Y tế có thoát án tử hình khi gia đình đã nộp tiền khắc phục hậu quả?

Nộp khắc phục 42 tỷ đồng, cựu thư ký thứ trưởng Bộ Y tế có thoát án tử?

Các luật sư cho rằng bị cáo nộp lại gần hết số tiền hưởng lợi bất chính chỉ là một điều kiện để tòa án lượng hình, không phải căn cứ duy nhất.

Vụ án chuyến bay giải cứu: Bản án nào đợi cựu Thư ký Thứ trưởng Bộ Y tế?

Dự kiến chiều 28/7, HĐXX TAND TP Hà Nội sẽ tuyên án 54 bị cáo trong vụ án 'chuyến bay giải cứu'; trong đó có Phạm Trung Kiên - người bị cáo buộc có hành vi nhận hối lộ nhiều nhất với 253 lần, tổng số tiền hơn 42,6 tỷ đồng. Bị cáo Kiên bị Viện kiểm sát đề nghị HĐXX tuyên án tử hình.

Cựu Thư ký Thứ trưởng Bộ Y tế Phạm Trung Kiên có khả năng thoát án tử?

Trong vụ chuyến bay giải cứu, bị cáo Phạm Trung Kiên, cựu Thư ký Thứ trưởng Bộ Y tế bị VKS đề nghị mức án cao nhất: tử hình. Với việc đã khắc phục hậu quả với số tiền lớn, liệu bị cáo này có thoát án tử hình?

Từ vụ chuyến bay giải cứu: Nộp tiền khắc phục hậu quả được giảm án ra sao?

Theo luật sư, hiện nay luật không quy định rõ mức khắc phục hậu quả là bao nhiêu thì người phạm tội sẽ được hưởng tình tiết giảm nhẹ hình phạt.

'Thụt két' quỹ tín dụng và nguyên tắc xét xử có lợi cho bị cáo

Theo cơ quan tố tụng, cùng 1 hành vi phạm tội, không thể vì sự thay đổi của chính sách pháp luật gây bất lợi cho các bị cáo mà buộc bị cáo phải chịu 2 lần hình phạt cho cùng 1 hành vi...

Xét xử phúc thẩm nguyên Giám đốc Trung tâm Giáo dục thường xuyên huyện Hưng Nguyên

Sáng 12/6, TAND tỉnh Nghệ An mở phiên phúc thẩm xét xử bị cáo Lê Thị Dung và Nguyễn Thị Hương về tội 'Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong thi hành công vụ'. Đây là vụ án thu hút sự quan tâm của dư luận thời gian qua.

Hé lộ cảnh doanh nghiệp 'đi đêm' với cán bộ thuế

Vụ án xảy ra tại Công ty Nhà Thủ Đức, Cục thuế TPHCM đã hé lộ câu chuyện về việc doanh nghiệp 'ma' tung hoành do có sự tiếp tay của một số cán bộ thuế...

Nhiều bị cáo trong các vụ án tham nhũng không phục cách xác định thiệt hại

Vừa rồi rất nhiều bị can, bị cáo trong các vụ án tham nhũng tôi đang giải quyết đều không phục đối với cách xác định thiệt hại của Nhà nước để làm căn cứ xử lý hình sự đối với họ.

Tranh luận 'nóng' xác định thiệt hại dựa vào giá trị tài sản thời điểm phạm tội hay khởi tố?

Đại biểu chỉ ra tình trạng bất nhất, tòa xử nơi căn cứ giá trị tài sản tại thời điểm phạm tội, nơi căn cứ tại thời điểm khởi tố để xác định trách nhiệm hình sự.

Cựu giám đốc Bệnh viện Thủ Đức vắng mặt trong phiên tòa xử vụ 'chạy án' 3,7 triệu USD

Bị cáo buộc nhận 3,7 triệu USD để chạy án cho cựu Giám đốc Bệnh viện TP Thủ Đức Nguyễn Minh Quân, 2 cựu cán bộ C03 Bùi Trung Kiên và Lê Thanh An cùng 4 người khác hầu tòa.

Hai cựu cán bộ cảnh sát nhận 3,7 triệu USD để 'chạy án' cho Giám đốc Bệnh viện Thủ Đức

Cơ quan tố tụng cáo buộc 2 cựu cán bộ C03: Bùi Trung Kiên nhận 2,2 triệu USD và Lê Thành An nhận 1,5 triệu USD của cựu Giám đốc Bệnh viện TP Thủ Đức Nguyễn Minh Quân để chạy án.

Chi 60 tỷ đồng chạy án, cựu giám đốc BV Thủ Đức không bị xử lý

Ông Nguyễn Minh Quân có dấu hiệu tội Đưa hối lộ nhưng trước khi hành vi này bị phát giác, ông ta đã làm đơn tố giác các bị can. Do đó, cơ quan điều tra không xem xét xử lý.

Vụ lừa đảo chạy án 'khủng': Đường đi của khoản môi giới 1,5 triệu USD

Cơ quan CSĐT Bộ Công an vừa kết thúc điều tra, đề nghị Viện KSND Tối cao truy tố Bùi Trung Kiên (SN 1980, nguyên cán bộ Phòng 6, Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về kinh tế, chức vụ và buôn lậu- C03) về tội 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản'. Trong vụ án này, đáng chú ý là đường đi của khoản tiền môi giới hối lộ 1,5 triệu USD.

Vụ 'chạy án' 2,2 triệu USD: Vì sao miễn truy cứu cựu giám đốc bệnh viện?

Theo cơ quan điều tra, ông Nguyễn Minh Quân (cựu giám đốc Bệnh viện TP Thủ Đức) có hành vi đưa hối lộ 2,2 triệu USD nhưng ông này đã chủ động khai báo trước khi bị phát giác...

Vì sao chi hàng triệu USD 'chạy án', cựu Giám đốc Bệnh viện Thủ Đức 'thoát' tội đưa hối lộ?

Ông Nguyễn Minh Quân (cựu Giám đốc Bệnh viện TP Thủ Đức) đã đưa hàng triệu USD cho một cựu cán bộ công an và một số đối tượng để mong khỏi bị xử lý hình sự, nhưng chủ động khai báo trước khi sự việc bị phát giác nên không bị truy cứu về hành vi 'Đưa hối lộ'.

Tập huấn nghiệp vụ công tác Hội thẩm nhân dân

Ngày 26-5, Tòa án nhân dân tỉnh (TAND) tổ chức Hội nghị tập huấn nghiệp vụ công tác Hội thẩm nhân dân đợt I cho các vị Hội thẩm nhân dân 2 cấp.

Cựu lãnh đạo Cảnh sát biển bị khởi tố: Các bị can đối diện khung hình phạt nào?

Luật sư Nguyễn Anh Tuấn, Giám đốc Công ty luật Trường Lộc cho rằng, việc xác định khung hình phạt với các bị can còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như giá trị tài sản, số tiền bị tham ô, hành vi tham ô có tổ chức hay không...

Từ vụ bắt Thứ trưởng Bộ Ngoại giao: Người nhận hối lộ nộp lại bao nhiêu phần tài sản đã nhận sẽ thoát 'án tử'?

Như ANTĐ đã đưa tin, mới đây, Cơ quan ANĐT Bộ Công an đã bắt Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Tô Anh Dũng cùng 2 người khác, để điều tra vụ án 'Đưa hối lộ, nhận hối lộ' xảy ra tại Cục Lãnh sự - Bộ Ngoại giao.

Thông tin tiếp về việc xét xử vụ án tham ô tài sản và lợi dụng chức vụ, quyền hạn tại Trung tâm Y tế thị xã Hòa Thành

Tại phiên tòa, đại diện VKS vẫn giữ nguyên quyết định truy tố các bị cáo tội 'Tham ô tài sản', đồng thời đề nghị xử phạt bị cáo Đạt mức án từ 5 năm đến 6 năm tù; xử phạt bị cáo Hạnh mức án từ 2 năm 6 tháng đến 3 năm tù; xử phạt bị cáo Kanh mức án từ 2 năm đến 2 năm 6 tháng tù.

VKSND TP Cần Thơ kháng nghị vụ án tòa tuyên 6 bị cáo không phạm tội

VKSND TP Cần Thơ đánh giá việc TAND TP Cần Thơ tuyên cả 6 bị cáo không phạm tội trong vụ án 'Vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng' xảy ra tại ngân hàng Agribank - chi nhánh Cần Thơ là không có căn cứ và trái pháp luật.

Cần Thơ: Kháng nghị bản án vụ gây thiệt hại cho một ngân hàng hơn 300 tỉ đồng

VKSND TP Cần Thơ đề nghị TAND Cấp cao tại TP HCM xét xử phúc thẩm vụ án theo hướng hủy toàn bộ bản án sơ thẩm để xét xử lại theo đúng quy định của pháp luật.