Sắp xếp, sáp nhập đơn vị hành chính (ĐVHC) cấp xã là chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước nhằm hoàn thiện thể chế, bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống nhân dân. Xác định được tầm quan trọng đó, tỉnh Vĩnh Phúc tích cực tuyên truyền, tạo sự đồng thuận trong nhân dân, đẩy nhanh tiến độ thực hiện sắp xếp ĐVHC cấp xã, góp phần tiết kiệm chi ngân sách, tăng nguồn lực đầu tư cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống nhân dân trong tỉnh.
Huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh) tổ chức hội nghị tập huấn một số nội dung kỹ năng nghiệp vụ về việc lấy ý kiến cử tri liên quan đến sáp nhập đơn vị hành chính cấp xã.
Huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh) đang bám sát lộ trình, nhiệm vụ, kế hoạch triển khai các nội dung lấy ý kiến cử tri về sắp xếp đơn vị hành chính đảm bảo chất lượng.
Sáng 30/8, Ủy viên Ban Thường vụ, Trưởng ban Tuyên giáo Thành ủy Hà Nội Nguyễn Doãn Toản chủ trì Hội nghị thông tin chuyên đề và giao ban triển khai nhiệm vụ trọng tâm công tác báo chí Thành phố tháng 9/2024.
Nhấn mạnh dự thảo Nghị định Chính phủ quy định việc lập dự toán, quản lý, sử dụng chi thường xuyên ngân sách nhà nước để mua sắm tài sản, trang thiết bị, cải tạo, nâng cấp, mở rộng, xây dựng mới hạng mục công trình trong các dự án đã đầu tư xây dựng, không thuộc trường hợp Ủy ban Thường vụ Quốc hội phải cho ý kiến, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Chính phủ căn cứ quy định của Luật Ngân sách nhà nước xem xét, quyết định việc ban hành Nghị định theo thẩm quyền.
Chiều 20/8, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục Phiên họp thứ 36, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự thảo Nghị định của Chính phủ quy định việc lập dự toán, quản lý, sử dụng chi thường xuyên ngân sách nhà nước để mua sắm tài sản, trang thiết bị; cải tạo, nâng cấp, mở rộng, xây dựng mới hạng mục công trình trong các dự án đã đầu tư xây dựng.
Cử tri Hà Nội kiến nghị, khi sắp xếp, sáp nhập huyện, xã phải từng bước thận trọng, chặt chẽ, nhất là công tác cán bộ. Việc đặt tên đơn vị hành chính mới cần hợp lòng dân, phù hợp truyền thống văn hóa.
Trong tiến trình trở thành thành phố trực thuộc Trung ương, việc Thừa Thiên Huế sáp nhập, sắp xếp các đơn vị hành chính (ĐVHC) là điều không thể khác.
Bộ Nội vụ thông tin đã có văn bản lưu ý rõ vấn đề tăng cường xử lý tài sản, trụ sở làm việc của các cơ quan, tổ chức ở các đơn vị hành chính khi sáp nhập.
Bộ Nội vụ cho biết đã phối hợp với các cơ quan liên quan và các địa phương nghiên cứu kỹ lưỡng, thận trọng quá trình xây dựng trình cấp có thẩm quyền về việc tiếp tục thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023 - 2030.
UBND TP Hồ Chí Minh cho biết đã xây dựng 38 phương án sắp xếp trên địa bàn 10 quận, huyện có liên quan sau khi thực hiện phương án sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã giai đoạn 2023 - 2030.
VietNamNet trân trọng giới thiệu toàn văn phát biểu của ông Hồ Quốc Dũng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Bình Định khai mạc Kỳ họp thứ 16 (Kỳ họp chuyên đề) HĐND tỉnh khóa 13, nhiệm kỳ 2021-2026, ngày 12/6.
Đây là chỉ đạo của Chủ tịch UBND tỉnh Đoàn Anh Dũng tại cuộc họp cho ý kiến dự thảo Đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023 – 2025 của tỉnh, diễn ra sáng hôm qua 6/6.
Dù gặp áp lực lớn về thời gian và có những khó khăn, vướng mắc nhất định, song với tinh thần tập trung, khẩn trương, trách nhiệm, đến nay các nhiệm vụ liên quan Đề án Sắp xếp đơn vị hành chính (ĐVHC) cấp xã trên địa bàn Đồng Nai giai đoạn 2023-2025 đảm bảo tiến độ, yêu cầu đề ra.
Mới đây, Bộ Nội vụ đã thẩm định Hồ sơ Đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023 - 2025 tỉnh Thái Nguyên và đánh giá cao chất lượng hồ sơ của tỉnh.
Bộ Nội vụ cho biết, thực hiện Nghị quyết số 595/NQ-UBTVQH15 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Nghị quyết số 117/NQ-CP của Chính phủ, Bộ Xây dựng đã ban hành các văn bản đề nghị địa phương thực hiện rà soát, điều chỉnh quy hoạch chung đô thị; chương trình phát triển đô thị; đầu tư phát triển đô thị bảo đảm tiêu chí, tiêu chuẩn theo quy định của pháp luật về phân loại đô thị và hướng dẫn rà soát quy hoạch đô thị, quy hoạch nông thôn, đánh giá phân loại để thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính đô thị cấp huyện, cấp xã.
Sáng 15/5, tại kỳ họp thứ 16, HĐND TP Hà Nội khóa XVI, các đại biểu đã biểu quyết thông qua Nghị quyết việc tán thành chủ trương sắp xếp ĐVHC cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023 - 2025 của thành phố Hà Nội.
Sắp xếp các đơn vị hành chính (ĐVHC) cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023-2030 là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước nhằm mở rộng không gian phát triển, phát huy tiềm năng, lợi thế của các địa phương gắn với việc đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức của hệ thống chính trị.
Để thực hiện sắp xếp lại, xử lý nhà, đất đảm bảo quản lý, sử dụng hiệu quả, tránh lãng phí, tiêu cực, tham nhũng, Bộ Tài chính cho biết, việc sử dụng tiêu chuẩn, định mức sử dụng tài sản công, tại khoản 2 Điều 24 Luật Quản lý, sử dụng tài sản công quy định tiêu chuẩn, định mức sử dụng tài sản công được sử dụng làm căn cứ để lập kế hoạch và dự toán ngân sách.
Theo Công điện số 771/CĐ-TTg về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã, Thủ tướng Chính phủ đã chỉ đạo các bộ, cơ quan ở trung ương có trụ sở cơ quan, đơn vị ngành dọc đóng tại các đơn vị hành chính cấp huyện, xã thực hiện sắp xếp giai đoạn 2019 - 2021 nay không có nhu cầu sử dụng khẩn trương chuyển giao các trụ sở, nhà đất cho UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương để sắp xếp, quản lý, sử dụng hiệu quả, tránh lãng phí, tiêu cực, tham nhũng.
Tỉnh Hà Tĩnh có 13 đơn vị hành chính cấp huyện, gồm 1 thành phố, 2 thị xã và 10 huyện; 216 đơn vị hành chính cấp xã gồm 182 xã, 21 phường và 13 thị trấn.
Đoàn khảo sát liên ngành của Trung ương do đồng chí Nguyễn Tường Văn, Thứ trưởng Bộ Xây dựng dẫn đầu đã làm việc với UBND tỉnh Thái Nguyên về tình hình thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023-2025 trên địa bàn
Những ngày này, HĐND các địa phương trên cả nước liên tục tổ chức kỳ họp chuyên đề thảo luận, quyết nghị chủ trương sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023-2025 nhằm tinh gọn bộ máy, nâng cao hiệu quả quản lý, điều hành.
Bộ trưởng Bộ Nội vu Phạm Thị Thanh Trà yêu cầu các đơn vị thuộc, trực thuộc xác định cải cách chính sách tiền lương là nhiệm vụ hàng đầu trong quý II/2024; chủ động, phối hợp với các đơn vị liên quan tham mưu cấp có thẩm quyền ban hành các văn bản hướng dẫn để triển khai đồng bộ chính sách tiền lương.
Trong quý II/2024, Bộ trưởng Bộ Nội vụ yêu cầu các đơn vị thuộc, trực thuộc Bộ quán triệt trong toàn thể đơn vị về tinh thần làm việc tâm huyết, trách nhiệm, trong đó ưu tiên trọng tâm cải cách chính sách tiền lương là nhiệm vụ hàng đầu.
Giám đốc Sở Nội vụ Trần Đình Cảnh cho biết, sau sắp xếp hành chính, Hà Nội giảm khoảng 70 đơn vị xã, phường, thị trấn.
Tại hội nghị giao ban trực tuyến Thường trực Thành ủy, HĐND, UBND thành phố Hà Nội với lãnh đạo quận, huyện, thị xã quý I-2024 diễn ra sáng 26-3, Giám đốc Sở Nội vụ Hà Nội Trần Đình Cảnh báo cáo một số nội dung liên quan đến việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã.
Tỉnh ủy Lâm Đồng vừa có văn bản yêu cầu 5 huyện, thành phố tạm dừng việc bầu, bổ nhiệm, luân chuyển, điều động các chức danh lãnh đạo, quản lý, trừ trường hợp khuyết người đứng đầu mà không bố trí được người phụ trách.
Theo UBND quận Hà Đông, trong quá trình thực hiện sắp xếp, Quận ủy, UBND quận Hà Đông xác định làm tốt công tác tư tưởng, công khai, minh bạch, có trọng tâm, đảm bảo tính ổn định của hệ thống chính trị và đời sống người dân.
Theo tinh thần Nghị quyết số 35/2023/UBTVQH15 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023 - 2030, Nghị quyết số 117/NQ-CP của Chính phủ, Kế hoạch số 217/KH-UBND của Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội, sẽ có 173 xã, phường, thị trấn thuộc diện phải sắp xếp để đáp ứng tiêu chí về diện tích và dân số. Thị xã Sơn Tây có 3 phường trong diện phải sắp xếp đơn vị hành chính.
Theo phương án tổng thể sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023-2025 của Tp.Hà Nội, dự kiến tác động đến khoảng 156 xã, phường, thị trấn và giảm khoảng 70 đơn vị hành chính cấp xã, phường...
Theo phương án đã được UBND TP Hà Nội ban hành, việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023 - 2025 của TP Hà Nội dự kiến tác động đến khoảng 156 xã, phường, thị trấn; giảm khoảng 70 đơn vị hành chính cấp xã, phường, thị trấn.
Thành phố Hà Nội đang tập trung triển khai thực hiện Nghị quyết số 35/2023/UBTVQH15 ngày 12-7-2023 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023-2030, Nghị quyết số 117/NQ-CP ngày 30-7-2023 của Chính phủ ban hành kế hoạch thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023-2025.
Trước những vấn đề dư luận và người dân đang rất quan tâm liên quan công tác sắp xếp đơn vị hành chính (ĐVHC) cấp xã của TP Hà Nội, phóng viên Báo Kinh tế & Đô thị đã có cuộc trao đổi với ông Trần Đình Cảnh - Thành ủy viên, Giám đốc Sở Nội vụ Hà Nội.
Giám đốc Sở Nội vụ Trần Đình Cảnh cho biết, từ ngày 27/3 đến ngày 5/4, Ủy ban nhân dân các xã, phường, thị trấn sẽ tổ chức lấy ý kiến cử tri về việc sắp xếp đơn vị hành chính. Sau sắp xếp, thành phố Hà Nội dự kiến giảm khoảng 70 đơn vị hành chính cấp xã.
Chủ trì cuộc họp lần thứ nhất của Ban Chỉ đạo thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang thẳng thắn nêu ra thực trạng bộ máy nặng nề, dẫn đến khó tăng lương, mặt khác vì đông người nên có nhiều ý kiến, khó hiệu quả.
Bộ Nội vụ cho biết, việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã trong giai đoạn 2023 - 2025 phải hoàn thành trước tháng 10/2024 để các địa phương kịp chuẩn bị tổ chức Đại hội đảng bộ các cấp nhiệm kỳ 2025 - 2030, tiến tới Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIV, trong đó cấp cơ sở thực hiện trong quý I/2025.
Trao đổi với Báo Điện tử Chính phủ, đại diện lãnh đạo Vụ Chính quyền địa phương (Bộ Nội vụ) cho biết, Bộ này đang khẩn trương đôn đốc các địa phương đẩy mạnh việc sắp xếp đơn vị hành chính (ĐVHC) cấp huyện, cấp xã theo phương án tổng thể và tổ chức lấy ý kiến nhân dân, thông qua HĐND các cấp để báo cáo cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định.
Năm 2023, ngành nội vụ tỉnh Hải Dương đã tập trung phối hợp chặt chẽ, tham mưucấp ủy, chính quyền các cấp triển khai, thực hiện việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã giai đoạn 2023 – 2025 trên địa bàn tỉnh.
Bộ Xây dựng đề nghị các địa phương báo cáo tình hình đánh giá phân loại đô thị thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính đô thị trước ngày 19/1/2024.