Doanh nghiệp xanh đang vướng ở khâu... thực thi

Tăng trưởng xanh, chuyển đổi xanh không còn là sự lựa chọn, mà là việc bắt buộc. Tuy nhiên, chiến lược tăng trưởng xanh mới chỉ đi được 1/4 công việc, đó là ban hành khung khổ pháp lý và chính sách, còn 3/4 ở việc thực thi chưa làm được bao nhiêu.

Vai trò của tư nhân trong xanh hóa nền kinh tế

Môi trường kinh doanh minh bạch, thuận lợi sẽ tạo niềm tin cho các nhà đầu tư tư nhân trong xanh hóa nền kinh tế vốn đòi hỏi nhiều vốn, công nghệ và thời gian...

Thiếu khung pháp lý cho mô hình tăng trưởng xanh

Đầu tư tăng trưởng xanh đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn so với đầu tư thông thường. Tăng trưởng xanh, chuyển đổi xanh không còn là sự lựa chọn, mà là việc bắt buộc.

Doanh nghiệp do phụ nữ làm chủ: Tiếp cận chuỗi cung ứng toàn cầu còn khiêm tốn

Số lượng doanh nghiệp (DN) do phụ nữ làm chủ liên tục tăng nhưng số DN quy mô lớn, có năng lực dẫn dắt các chuỗi cung ứng còn ít. Đây là những vấn đề được chỉ ra tại Diễn đàn DN Hỗ trợ DN do phụ nữ làm chủ tham gia chuỗi cung ứng thông qua các công cụ phát triển bền vững.

Cơ hội tham gia chuỗi cung ứng: Cái khó bó cái khôn

Thiếu vốn đầu tư dây chuyền công nghệ đáp ứng nhu cầu sản xuất là một trong những rào cản khiến doanh nghiệp đang bỏ lỡ cơ hội tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu.

Hỗ trợ doanh nghiệp do nữ làm chủ tham gia chuỗi cung ứng

Hiện nay tại Việt Nam, hơn 20% chủ sở hữu doanh nghiệp vừa và nhỏ là phụ nữ; 51% doanh nghiệp Việt Nam có phụ nữ trong cơ cấu chủ sở hữu, cao hơn so với các quốc gia khác. Tuy nhiên, những doanh nghiệp do phụ nữ làm chủ đa số ở cấp thấp nhất của chuỗi cung ứng trong nhiều ngành và gặp khó khăn trong việc đáp ứng yêu cầu mua sắm của các công ty lớn…

Khi cán bộ được dân tín nhiệm | Người tốt quanh ta | 19/03/2024

Câu nói 'Lãnh đạo nào phong trào đấy' thật đúng với ông Nguyễn Hoa Cương - Bí thư chi bộ, Tổ trưởng tổ dân phố số 5, phương Ngọc Khánh, quận Ba Đình. Mặc dù tuổi đã cao nhưng hơn 10 năm làm công tác xã hội tại địa phương, ông Cương luôn phát huy được vai trò của mình trong mọi hoạt động ở cơ sở.

Kinh tế số năm 2024 – Nỗ lực duy trì tốc độ, song song phát triển bền vững

Kinh tế số Việt Nam đang xếp hạng số 1 khu vực về tốc độ tăng trưởng. Muốn thúc đẩy hoạt động này hiệu quả thực chất, cần nhận diện những cơ hội và thách thức, để năm 2024 không chỉ duy trì tốc độ tăng trưởng, mà còn điều hướng mọi hoạt động kinh tế số theo xu thế xanh-bền vững, tạo nền tảng cho các giai đoạn kinh tế tiếp theo.

Rộng cửa đón làn sóng đầu tư vào ngành công nghiệp bán dẫn

Với chính sách cởi mở, thân thiện cùng nhiều giải pháp quyết liệt trong thu hút đầu tư, tỉnh Bắc Ninh hiện đang là điểm đến được các tập đoàn lớn trong ngành công nghiệp điện tử, bán dẫn lựa chọn.

Cử tri quận Ba Đình mong muốn đẩy nhanh giải phóng mặt bằng Vành đai 1

Sáng 20/12, tổ đại biểu HĐND TP Hà Nội, đơn vị bầu cử số 1 đã tiếp xúc cử tri quận Ba Đình sau Kỳ họp thứ 14 HĐND TP Hà Nội khóa XVI.

Cử tri quận Ba Đình mong muốn hoàn thành đường Vành đai 1 trong năm 2024

Sáng 20-12, tổ đại biểu HĐND thành phố Hà Nội, Đơn vị bầu cử số 1 đã tiếp xúc cử tri quận Ba Đình sau kỳ họp thứ mười bốn, HĐND thành phố Hà Nội khóa XVI.

Huy động các nguồn lực cho kinh tế tuần hoàn

Kinh tế tuần hoàn là mô hình kinh tế hướng tới sử dụng hiệu quả, tiết kiệm tài nguyên, tái chế chất thải, vừa góp phần bảo vệ môi trường, vừa đem lại hiệu quả kinh tế. Để kinh tế tuần hoàn phát huy hết giá trị mang lại, cần nỗ lực hơn nữa trong việc hoàn thiện về cơ chế, chính sách, nhất là kiến tạo các nguồn lực phục vụ cho quá trình phát triển này.

Cơ hội và thách thức khi chuyển sang kinh tế tuần hoàn

Theo Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) Nguyễn Hoa Cương, để giải quyết nguy cơ cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm và suy thoái môi trư ng cũng như đáp ứng tiêu chuẩn ngày càng khắt khe về môi trường của các hiệp định thương mại quốc tế mà Việt Nam là thành viên, việc chuyển đổi từ mô hình kinh tế truyền thống sang kinh tế tuần hoàn được xem là ưu tiên trong giai đoạn tiếp theo.

Khẩn trương đưa Việt Nam ra khỏi danh sách xám

Bộ Kế hoạch và Đầu tư đang xây dựng kế hoạch hành động đưa Việt Nam ra khỏi Danh sách giám sát tăng cường của FATF, trong đó xem xét nội dung cần sửa Luật Doanh nghiệp.