Đề học sinh giỏi Ngữ văn: Những que củi chiều nay mẹ nhặt

Bài thơ 'Những que củi' của nhà thơ Nguyễn Lãm Thắng được dùng làm ngữ liệu đề thi học sinh giỏi Ngữ văn Trường Phổ thông dân tộc nội trú trung học phổ thông tỉnh Quảng Nam.

Chao liệng cánh diều khát vọng...!

Truyền thuyết về cái diều kể một người nông dân ngồi nghỉ, gió thổi mạnh làm bay cả chiếc mũ rơm. Anh bèn lấy sợi dây buộc một đầu vào mũ, đầu kia vào gốc cây. Gió thổi đưa chiếc mũ lên cao, chao liệng… Đó là mô hình sơ khai đầu tiên của cái diều.

Mùa xuân xanh biếc, nẻo đường tương lai

Bài thơ 'Mùa xuân em đi trồng cây' của nhà thơ Nguyễn Lãm Thắng đã thể hiện rất thành công đề tài 'Mùa xuân là Tết trồng cây'.

Thơ thiếu nhi vẫn hút độc giả

Cách đây không lâu, mạng xã hội lại 'dậy sóng' với đủ lời khen chê về một bài thơ dành cho thiếu nhi chọn đăng trong sách giáo khoa lớp 6 hiện hành.

Trao giải Cuộc thi 'Thơ Huế 2023' và phát động Cuộc thi 'Truyện ngắn Sông Hương 2024'

Chiều 18/1, tại Trung tâm hội nghị Quốc tế (51 Lê Lợi, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế), Tạp chí Sông Hương tổ chức lễ tổng kết trao giải Cuộc thi thơ với chủ đề 'Thơ Huế 2023' và phát động Cuộc thi truyện ngắn với chủ đề 'Truyện ngắn Sông Hương 2024'.

Trao giải cuộc thi 'Thơ Huế 2023'

Chiều 18/1, Tạp chí Sông Hương tổ chức tổng kết và trao giải cuộc thi thơ với chủ đề 'Thơ Huế 2023'.

Những người thầy mê chạy bộ

Trong những năm gần đây, phong trào tập luyện thể dục thể thao, đặc biệt là môn chạy bộ phát triển mạnh mẽ trong nhiều tầng lớp nhân dân TP. Huế, trong đó có không ít các thầy cô giáo.

Món quà vô giá từ 'Giấc mơ buổi sáng'

Tôi đồ rằng khi viết 'Giấc mơ buổi sáng', Nguyễn Lãm Thắng hoàn toàn trở về sống với những năm tháng tuổi thơ của mình...

Thơ xuân và những âu lo trước thời gian

Trong sự quy ước, thời gian mang khuôn mặt con người, và ý niệm về mùa xuân ẩn chứa câu chuyện của đời người. Nói cách khác, xuân (và các tưởng tượng khác về thời gian) là sự gửi gắm quan niệm của con người trong việc trưng dụng và quy ước thời gian.

Sách giáo khoa Tiếng Việt 3 Cánh Diều: Đảm bảo tính kế thừa và phát triển

Tiếp nối thành công SGK Tiếng Việt 1, 2, ngày 28/1 Tiếng Việt 3 Cánh Diều được Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn ký quyết định phê duyệt và đưa vào sử dụng trong các cơ sở giáo dục phổ thông từ năm học 2022-2023.

Nhà văn Văn Thành Lê: Viết cho tuổi học trò thì nên vui

Sau các tác phẩm dành cho người đọc trưởng thành như Con gái tuổi Dần, Biết tới khi nào mưa thôi rơi, Không biết đâu mà lần…, gần đây, nhà văn Văn Thành Lê (ảnh, hội viên Hội Nhà văn Việt Nam) dành nhiều sự quan tâm đến văn học thiếu nhi. Anh vừa ra mắt Bên suối, bịt tai nghe gió (NXB Kim Đồng), được xem như phần tiếp theo của tác phẩm Trên đồi, mở mắt, và mơ xuất bản vào năm 2017 và hiện đã được in đến lần thứ 5.

Thi ca Bắc miền Trung – Nhìn từ cái hay, cái mới

Đỗ Lai Thúy đưa ra ba hệ hình tiền hiện đại, hiện đại và hậu hiện đại của thơ Việt Nam: 'nghĩa -> chữ, chữ -> nghĩa, chữ nghĩa'. Ông cho rằng, ba hệ hình này luôn luôn gối tiếp nhau, trong đó, hệ hình tiền hiện đại đóng vai trò trung tâm, ảnh hưởng, chi phối đến hai hệ hình còn lại. Trong sáng tác của một tác giả, có thể tồn tại một hoặc nhiều hệ hình và có thể không lệ thuộc vào hệ hình mà tác giả đó đang sống.