Ngân hàng đối mặt với rủi ro nợ xấu từ tín dụng xanh

Dư nợ tín dụng xanh tăng đáng kể, cho thấy sự quan tâm của các ngân hàng ngày càng lớn. Song, nguồn vốn cho vay các dự án xanh thường khá lớn cùng khả năng đảm bảo thành công chưa cao, điều này tạo ra áp lực nợ xấu gia tăng tại các ngân hàng.

Giải pháp mấu chốt phát triển tài chính xanh

Một trong những điểm mấu chốt nhất để phát triển thị trường tài chính xanh là phải ban hành danh mục phân loại xanh nhằm bảo đảm việc thực hiện thống nhất từ tín dụng xanh cho đến phát triển tài chính xanh, thậm chí là các cơ chế ưu đãi xanh.

Tăng trưởng tín dụng xanh tại Việt Nam vẫn chưa bền vững

Phó Giám đốc Học viện Ngân hàng nhận định, động lực của tăng trưởng tín dụng xanh tại Việt Nam chủ yếu đến từ định hướng chính sách của Ngân hàng Nhà nước hơn là nhu cầu phát triển của các Ngân hàng thương mại.

Hoàn thiện khung pháp lý cho phát triển tài chính xanh

Tín dụng xanh mới chiếm 4,5% tổng dư nợ của toàn nền kinh tế, do đó cần thúc đẩy dòng vốn xanh, hoàn thiện cơ chế, chính sách, thúc đẩy phát triển thị trường trái phiếu xanh, cổ phiếu, tín dụng xanh và các sản phẩm tài chính xanh.

Hoàn thiện công cụ thuế để phát triển lành mạnh thị trường bất động sản

Thuế bất động sản tuy không chiếm tỷ trọng lớn trong ngân sách nhà nước nói chung, song lại là một nguồn thu đáng kể của chính quyền địa phương. Sự phát triển của thị trường bất động sản Việt Nam đang đặt ra một số yêu cầu và thách thức đối với chính sách tài chính quốc gia.

Nữ doanh nhân cùng ước mơ phụng sự 'nông nghiệp xanh'

Gắn bó với nhựa từ nhỏ, khởi nghiệp cũng với ngành sản xuất kinh doanh nhựa nhưng Nguyễn Thị Hải Bình lại đang đặt niềm tin và hy vọng của mình vào nghề nuôi biển với khát khao giữ được màu xanh cho biển và được làm nông nghiệp một cách bền vững nhất…

Khơi thông dòng chảy kinh tế xanh - Bài 2: Cái khó của những người tiên phong

Dù định hướng phát triển tăng trưởng xanh đã có từ rất sớm nhưng khi bắt tay vào thực hiện, nhiều doanh nghiệp vẫn chật vật trên con đường xây dựng kinh tế tuần hoàn...

Khép kín chuỗi rong biển giá trị cao

Nuôi trồng, chế biến và tiêu thụ sản phẩm rong biển vẫn theo hình thức tự phát và chưa hình thành liên kết chuỗi. Bởi vậy, giá rong biển nguyên liệu còn thấp và bấp bênh.

Bài toán 'tồn tại hay không tồn tại' với doanh nghiệp Việt

Trước áp lực ngày càng lớn từ thị trường, từ khách hàng, nhà đầu tư, ngày càng nhiều doanh nghiệp lồng ghép các tiêu chí ESG vào hoạt động sản xuất - kinh doanh.

Tín dụng tăng bất thường: Do 'kỹ thuật' hay cầu vốn tăng đột biến?

Tín dụng tháng 9/2024 có tốc độ tăng cao gấp gần 3 lần tốc độ tăng bình quân các tháng đầu năm, khiến khả năng đạt chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng toàn ngành năm 2024 (15%) trở nên khả thi.

Doanh nghiệp tư nhân trong nước vẫn rất khó

Bước vào quý IV/2024, niềm tin kinh doanh dù được củng cố, nhưng vẫn cần được vun đắp khi những vướng mắc cũ vẫn đứng đầu các kiến nghị của doanh nghiệp.

Tiếp vốn thế nào để doanh nghiệp sớm 'hồi sinh' sau bão?

Sau hơn một tháng bão số 3 càn quét khiến hàng nghìn doanh nghiệp mất trắng tài sản, để khôi phục sản xuất kinh doanh, nhiều doanh nghiệp cần có nguồn lực mới. Tuy nhiên, đến nay, họ vẫn chưa nhận được sự hỗ trợ nào, do gặp khó khăn về việc chưa được cấp sổ đỏ, tài sản trên biển chưa được định giá và không tham gia bảo hiểm.

Hỗ trợ thiết thực để doanh nghiệp phục hồi sau bão

Sau nhiều khó khăn, thách thức bủa vây thời gian qua, lại phải chịu thêm thiệt hại do bão số 3 gây ra, cộng đồng doanh nghiệp ở Hà Nội và các tỉnh phía Bắc đang rất cần những chính sách hỗ trợ thiết thực.

Doanh nghiệp Việt có thể 'hút vốn xanh' nhờ thực hành ESG

Tiêu chí ESG (môi trường - xã hội - quản trị) hiện đã được thực hành ở nhiều quốc gia nhưng vẫn còn 'khá mới mẻ' ở Việt Nam. Mặc dù vậy, đã có những doanh nghiệp Việt hút được dòng vốn xanh nhờ ESG.

Biến cơ hội từ ESG thành động lực tăng trưởng mới

Trong khuôn khổ 'Lễ trao giải Sáng kiến ESG Việt Nam 2024 và Giới thiệu các công cụ hỗ trợ thực hành Môi trường, Xã hội, Quản trị (ESG) trong doanh nghiệp' do Cục Phát triển doanh nghiệp, Bộ Kế hoạch và Đầu tư cùng với Phái đoàn Ngoại giao Hoa Kỳ tại Việt Nam, thông qua Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) tổ chức, câu chuyện động lực mới từ thực hành ESG được các doanh nghiệp thảo luận sôi nổi.

Đừng lấy ESG như hoạt động 'phông bạt', 'làm màu'

Nếu chỉ nghĩ về ESG như một hoạt động có tính trang trí để 'phông bạt', 'làm màu' thì doanh nghiệp Việt rất khó cạnh tranh, phát triển bền vững.

Tặng phao và rong giống chung tay hỗ trợ ngư dân sớm tái sản xuất

Hơn 1.000 quả phao và thuyền HDPE cùng 1 triệu rong giống vừa được chuyển đến ngư dân huyện Vân Đồn - địa phương có nghề nuôi biển bị thiệt hại nặng nề nhất trong cơn bão số 3 vừa qua tại tỉnh Quảng Ninh nhằm hỗ trợ ngư dân nhanh chóng khôi phục sản xuất.

Hỗ trợ ngư dân trồng cây 'siêu thực phẩm', giải pháp hồi sinh 'vùng chết' ven biển sau bão số 3

Để hồi sinh ngành nuôi trồng thủy sản sau khi bị bão số 3 cuốn trôi 2.500 tỷ đồng, ngư dân được hỗ trợ 1 triệu cây 'siêu thực phẩm' để tái phục hồi sản xuất mà không cần bỏ ra quá nhiều chi phí.

Nhiều vùng nuôi thủy sản bị xóa sổ, hàng triệu con gia súc và gia cầm chết

Ngày 21-9, tại Hà Nội, Bộ NN-PTNT tổ chức Hội nghị phối hợp hỗ trợ khôi phục sản xuất chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản sau cơn bão số 3.

Kêu gọi hỗ trợ khôi phục sản xuất chăn nuôi và thủy sản sau bão, lũ

Sáng 21/9, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã tổ chức Hội nghị kêu gọi hỗ trợ khôi phục sản xuất chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản.

Hỗ trợ doanh nghiệp sau bão lũ: Cần nhanh và thiết thực cho nhịp phục hồi

Sau những thiệt hại do bão số 3 (Yagi), điều các doanh nghiệp mong mỏi nhất là chính sách hỗ trợ cần nhanh và thiết thực hơn. Ngoài ra, cơ quan quản lý phải hạn chế thủ tục 'lòng vòng', để không bỏ lỡ cơ hội phục hồi.

Toàn ngành thủy sản 'điêu đứng' vì bão Yagi

Bão số 3 (bão Yagi) đã gây thiệt hại nặng nề cho nuôi trồng thủy sản, dẫn đến các doanh nghiệp chế biến thủy sản xuất khẩu thiếu nguyên liệu trầm trọng. Hơn nữa, nhiều chuyến hàng bị hoãn, phải lưu trữ trong thời gian dài có thể khiến chất lượng sản phẩm bị giảm sút, làm tăng nguy cơ thua lỗ...

Hỗ trợ nhanh để hồi phục mạnh

Các chính sách hỗ trợ như miễn, giảm thuế, phí, lãi suất... cần được triển khai ngay để doanh nghiệp sớm phục hồi sản xuất - kinh doanh sau bão, lũ

Doanh nghiệp thủy sản lao đao, sản xuất đình trệ vì bão số 3

Cơn bão số 3 mang tên Yagi vừa đổ bộ vào các tỉnh miền Bắc, đã để lại những tổn thất nặng nề cho nhiều doanh nghiệp thủy sản tại Quảng Ninh và Hải Phòng. Những thiệt hại không chỉ dừng lại ở tài sản mà còn kéo theo hệ lụy sản xuất đình trệ, ảnh hưởng nghiêm trọng đến các đơn hàng và nguy cơ bị phạt hợp đồng từ phía khách hàng.

Doanh nghiệp thủy sản miền Bắc lo bị phạt chậm đơn hàng, mất khách

Những tháng cuối năm được coi là thời điểm tăng tốc xuất khẩu của ngành thủy sản. Tuy nhiên, siêu bão Yagi khiến các doanh nghiệp thủy sản tại miền Bắc thiệt hại nặng nề. Nhiều doanh nghiệp thủy sản lo không đủ đơn hàng giao cho khách, thậm chí bị phạt và bêu tên trên thị trường xuất khẩu.

Thống kê đến 7h00 ngày 13/9, gần 1.900 lồng bè nuôi trồng thủy sản bị hư hỏng, cuốn trôi do bão Yagi

Cục Quản lý đê điều và Phòng, chống thiên tai cho biết, tính đến 7h00 ngày 13/9, đã có 1.848 lồng bè nuôi trồng thủy sản bị hư hỏng, cuốn trôi do bão Yagi.

Doanh nghiệp thủy sản thiệt hại sau bão lũ, đối diện nguy cơ 'lỡ hẹn' các đơn hàng lớn

Do ảnh hưởng liên tiếp của cơn bão số 3 và mưa lũ, nhiều doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu thủy sản bị thiệt hại nghiêm trọng, buộc phải tạm dừng hoạt động, đối diện với muôn vàn khó khăn…

Khẩn trương xây dựng khuôn khổ quản lý tài sản mã hóa

Thừa nhận sự tồn tại khách quan của tài sản mã hóa sẽ mang lại lợi ích cho Việt Nam trong việc thúc đẩy đổi mới công nghệ, thu hút đầu tư quốc tế, tăng cường tính minh bạch và hiệu quả tài chính, phát triển thị trường tài chính số. Tuy nhiên, cơ quan liên quan cần có phương án quản lý phù hợp và xây dựng khung pháp lý chặt chẽ.

Cần có giải pháp quản lý và điều tiết tài sản mã hóa thay vì cấm

Các giao dịch tài sản số vẫn diễn ra một cách sôi động thông qua các sàn giao dịch quốc tế hoặc bằng các thỏa thuận trực tiếp giữa các bên tham gia. Tuy nhiên, những hình thức giao dịch này tiềm ẩn rủi ro lớn về rửa tiền và có thể dẫn đến những thất thoát tài chính đáng kể cho nền kinh tế.

RÀ SOÁT, HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH VỀ HOÀN THUẾ GTGT ĐẢM BẢO CHẶT CHẼ, PHÙ HỢP VỚI THỰC TIỄN

Tán thành việc sửa đổi toàn diện Luật Thuế giá trị gia tăng (GTGT) nhằm khắc phục các vướng mắc phát sinh trong quá trình thực hiện thời gian qua; tháo gỡ bất cập, chồng chéo trong hệ thống pháp luật thuế GTGT, nhiều ý kiến ĐBQH và chuyên gia cũng đề nghị, dự thảo Luật cần tiếp tục rà soát và hoàn thiện quy định về hoàn thuế đảm bảo chặt chẽ, phù hợp với thực tiễn,...

Nuôi biển mở cơ hội cho phát triển kinh tế biển, làm giàu từ biển

Quảng Ninh là địa phương đầu tiên của cả nước quy hoạch, thí điểm giao diện tích mặt nước nuôi biển đã mở ra cơ hội cho các DN, HTX, nhà đầu tư phát triển kinh tế biển, làm giàu từ biển.

Bộ trưởng Lê Minh Hoan: Nuôi biển vì nguồn sống xanh cho thế hệ mai sau

'Bằng trí tuệ, tri thức chúng ta phải làm giàu cho biển thì biển làm giàu cho chúng ta. Một khi khai thác kiệt quệ thì chúng ta kiệt quệ, biển sạch thì tâm hồn chúng ta sạch, biển giàu thì chúng ta giàu… Nuôi biển là nuôi dưỡng đại dương, nuôi chính con người hôm nay và thế hệ mai sau, từ đó, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, cấu trúc lại ngành hàng và ngư dân, doanh nghiệp…'

Tháo gỡ điểm nghẽn để nuôi biển vươn xa bờ

'Nuôi biển bền vững, bài bản giúp giải quyết xung đột giữa ngành nuôi biển và phát triển du lịch vốn là thế mạnh của các địa phương ven biển' - Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Lê Minh Hoan nhấn mạnh khi phát biểu tại hội nghị 'Phát triển bền vững nuôi biển- Nhìn từ Quảng Ninh' ngày 1/4.

Khai thác đa giá trị từ nuôi biển

Các doanh nghiệp phải bắt tay với HTX, làm sao nuôi biển không chỉ tạo ra thực phẩm mà còn là mỹ phẩm, dược phẩm, khai thác đa giá trị từ nuôi biển - đó là điều Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Lê Minh Hoan nhấn mạnh trong buổi gặp gỡ đại diện các doanh nghiệp, HTX nuôi biển (chiều 31/3).

Bàn giải pháp nâng cao chất lượng chế biến thủy sản

Chia sẻ tại buổi gặp gỡ giữa Bộ trưởng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Lê Minh Hoan và Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh Cao Tường Huy, chiều ngày 31/3, doanh nghiệp bày tỏ mong muốn có sự liên doanh, liên kết chặt chẽ giữa những người nuôi biển. Đồng thời, có giải pháp công nghệ chế biến, logistics để nâng cao chế biến sâu thủy hải sản.

Thiếu quy hoạch khiến nuôi trồng hải sản chậm phát triển

Nuôi trồng hải sản là định hướng quan trọng trong chiến lược phát triển ngành thủy sản ở nước ta. Tuy nhiên, thời gian qua, tại nhiều địa phương, các doanh nghiệp, người dân có tâm lý ngại đầu tư vì lo sợ rơi vào khu vực quy hoạch, bị thu hồi để làm resort, khu phức hợp... Nguyên nhân đến từ việc chưa có quy hoạch cụ thể về nuôi biển.