Nỗi lo ngộ độc thực phẩm cổng trường học

Thời gian qua, tình trạng ngộ độc thực phẩm từ đồ ăn không rõ nguồn gốc xuất xứ, không bảo đảm chất lượng được bán trước cổng trường học diễn ra ở nhiều địa phương trên cả nước. Đây là lời cảnh báo tới các bậc phụ huynh, các cơ quan chức năng trong việc quản lý an toàn thực phẩm, quan tâm, chăm sóc, lựa chọn đồ ăn 'sạch' cho con em mình...

Giáo viên đánh học trò, vì đâu nên nỗi?

Giáo viên đánh học trò là thể hiện sự non kém về phương pháp sư phạm, trình độ giáo dục thấp và bị mất kiểm soát cảm xúc.

Giữa 'ma trận' trại hè, phụ huynh cần làm gì để tránh rơi vào 'bẫy' lừa đảo?

Hơn tháng nữa, học sinh sẽ nghỉ hè. Thời điểm này, nhiều phụ huynh bắt đầu tìm hiểu về trại hè, lớp kỹ năng sống… cho con. Một số lời khuyên của chuyên gia sẽ giúp cha mẹ lựa chọn được trại hè phù hợp, tránh rơi vào 'bẫy' lừa đảo.

Hệ lụy đáng tiếc khi nghe theo 'bác sĩ Google'

Nhiều người có thói quen mua thuốc kháng sinh khi có những dấu hiệu bệnh nhẹ. Tuy nhiên, thực tế, nhiều bệnh nhiễm khuẩn do virus không nhất thiết phải điều trị bằng kháng sinh. Thậm chí, không ít trường hợp tự ý bỏ điều trị bệnh theo phác đồ của bệnh viện vì nghe quảng cáo thuốc 'đặc trị' trên mạng xã hội, dẫn đến nhiều hệ lụy đáng tiếc.

Lối sống đẹp dẹp bạo lực học đường

Cùng với việc đồng hành, chăm lo cho đội viên, thiếu nhi phát triển toàn diện, Thành đoàn - Hội đồng Đội thành phố Hà Nội chú trọng việc bồi dưỡng kỹ năng, xây dựng lối sống đẹp, ứng xử văn minh trong thiếu nhi. Đây là biện pháp nhằm ngăn ngừa bạo lực học đường cũng như vi phạm pháp luật trong học sinh.

Hệ lụy đáng tiếc khi nghe theo 'bác sĩ Google'

Nhiều ông bố, bà mẹ do quá tin vào công cụ tìm kiếm và nghe theo 'bác sĩ Google', mà đã chuốc lấy hoang mang, lo lắng.

Pháp luật và đời sống: Thúc đẩy thực hiện tốt hơn các quyền cơ bản của trẻ em

Luật Trẻ em được Quốc hội khóa XIII thông qua ngày 5/4/2016, thay thế cho luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em năm 2004 với mục đích tạo khuôn khổ pháp lý cùng những quy định đổi mới về quyền, bổn phận của trẻ em... Luật gồm 7 chương với 106 điều, tăng 46 điều so với luật cũ đã có nhiều điểm đổi mới tích cực, dễ hiểu và dễ tiếp cận hơn. Đặc biệt, khái niệm 'trẻ em dưới 16 tuổi' không còn giới hạn trẻ em là công dân Việt Nam, mà đối tượng áp dụng của Luật còn bao gồm cả trẻ em là người nước ngoài cư trú tại Việt Nam. Bên cạnh đó, 11 khái niệm được giải thích rõ, đặc biệt các khái niệm về phát triển toàn diện của trẻ em, chăm sóc thay thế, xâm hại trẻ em, xâm hại tình dục trẻ em, giám sát việc thực hiện quyền trẻ em theo ý kiến, nguyện vọng của trẻ em.

Trị liệu tâm lý cho trẻ em trai bị xâm hại tình dục: Cần sự đồng hành từ gia đình

'Một thời gian dài em sống trong vô định, sợ hãi, thậm chí còn hoài nghi về giới tính của mình. Lúc ấy, em không định hình được là mình bị xâm hại tình dục. Đến giờ em vẫn chưa thể quên được khoảnh khắc đó', L.M.H., 18 tuổi (ở Thanh Sơn, Phú Thọ) kể.

Thủ tướng yêu cầu tăng cường phòng chống bạo lực học đường

Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Công an, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, lãnh đạo các tỉnh, thành, các tổ chức đoàn, hội… phối hợp giáo dục

Cận Tết khó tìm người giúp việc

Những ngày cuối năm, nhu cầu thuê người dọn nhà đón Tết tăng cao. Dù giá thuê tăng gấp 10 ngày thường cũng khó tìm người.

Tăng phí gửi xe tại chung cư: Nhiều nơi 'đốt cháy' quy trình

Nhiều chủ đầu tư chung cư tự ý tăng phí trông giữ ô tô với lý do quá trình vận hành lỗ hoặc chi phí đầu vào tăng. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, việc tăng phí phải theo đúng quy trình.

Đối thoại chính sách: 'Nồng độ cồn' - Cấm tuyệt đối hay nên giới hạn?

'Đã uống rượu bia là không lái xe' không còn là thông điệp mà nó đã trở thành thói quen, nét văn hóa trong sử dụng phương tiện tham gia giao thông kể từ khi Luật Phòng chống tác hại của rượu bia có hiệu lực thi hành. Tuy nhiên, sau 3 năm thực hiện luật thì vấn đề này lại được nêu ra khi có nhiều ý kiến cho rằng việc cấm tuyệt đối lái xe khi trong cơ thể có nồng độ cồn, quy định tỷ lệ nồng độ cồn bằng 0 là chưa hợp lý. Các chuyên gia về y tế và giao thông, các nhà quản lý, người dân và doanh nghiệp đều có ý kiến và góc nhìn khác nhau về vấn đề này. Nên hay không nên cấm tuyệt đối có nồng độ cồn trong máu hoặc trong hơi thở của người điều khiển phương tiện khi tham gia giao thông?

Đối thoại chính sách: Cấm tuyệt đối hay nên giới hạn nồng độ cồn khi điều khiển phương tiện giao thông?

'Đã uống rượu bia thì không lái xe' không còn là thông điệp mà nó đã trở thành thói quen, nét văn hóa trong sử dụng phương tiện và tham gia giao thông kể từ khi Luật phòng chống tác hại của rượu bia có hiệu lực thi hành. Tuy nhiên, sau 3 năm thực hiện luật, vấn đề này lại được nêu ra khi có ý kiến cho rằng việc cấm tuyệt đối lái xe khi trong cơ thể có nồng độ cồn, quy định tỷ lệ nồng độ cồn bằng '0' là chưa hợp lý.