Ngoài Tám Thánh đạo không có bốn quả Sa-môn

Tám Thánh đạo là con đường đạo tám ngành: Chánh kiến, chánh tư duy, chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng, chánh tinh tấn, chánh niệm, chánh định. Bốn quả Sa-môn là Sơ quả Tu-đà-hoàn, Nhị quả Tư-đà-hàm, Tam quả A-na-hàm, Tứ quả A-la-hán.

Tòa Thị chính New York được chiếu sáng màu cờ Phật giáo nhân dịp Vesak

Tòa thị chính New York và các tòa nhà quan trọng khác của thành phố đã được chiếu sáng màu cờ Phật giáo quốc tế (màu xanh lam, vàng, đỏ, trắng và cam) nhân Đại lễ Vesak 2024 vừa qua. Sự kiện lịch sử này đánh dấu lần đầu tiên thành phố New York chính thức kỷ niệm Vesak với quy mô lớn.

TT-Huế: Trang nghiêm Đại lễ Phật đản Phật lịch 2568

Ngày 22/5 (15/4 âm lịch), Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Thừa Thiên Huế đã trang nghiêm tổ chức Đại lễ Phật đản Phật lịch 2568 tại Tổ đình Từ Đàm (đường Sư Liễu Quán, phường Trường An, TP.Huế) với sự tham dự của đông đảo tăng ni, phật tử các giới.

Trang nghiêm Đại lễ Phật đản Phật lịch 2568

Sáng 22/5, (15/4 ÂL) tại Tổ đình Từ Đàm, TP. Huế, Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN) tỉnh đã trang trọng tổ chức Đại lễ Phật đản PL.2568- DL.2024 với sự tham dự của đông đảo Tăng Ni, Phật tử các giới.

Hân hoan đón mừng Đại lễ Phật đản

Một mùa sen nở nữa lại về, khắp nơi từ thành thị cho đến những vùng quê, các hoạt động kỷ niệm ngày Đức Phật đản sinh diễn ra trong không khí vui tươi, rộn rã và đầy sắc màu đã góp phần tôn vinh và lan tỏa nét đẹp 'tốt đời, đẹp đạo' của Phật giáo.

Diễu hành xe hoa kính mừng Phật đản Phật lịch 2568 trên đường phố Thủ đô Hà Nội

20 giờ tối 13-4-Giáp Thìn (20-5), Ban Trị sự GHPGVN TP.Hà Nội đã tổ chức diễu hành xe hoa qua các phố phường ở Thủ đô cúng dường Phật đản Phật lịch 2568.

Trưởng lão Hòa thượng Thích Thiện Nhơn đón nhận cờ đăng cai Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc từ Thái Lan

Hôm qua, 20-5, ngày làm việc thứ hai trong chương trình của Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc (Thái Lan) diễn ra tại Trung tâm Hội nghị Liên Hiệp Quốc ở Bangkok (NNCC), Trưởng lão Hòa thượng Thích Thiện Nhơn và phái đoàn tháp tùng đã đón nhận lá cờ biểu tượng về việc GHPGVN đăng tổ chức sự kiện này.

Nghệ An tổ chức đại lễ Phật đản năm 2024

Tối 19/5 (tức ngày 12/4 Âm lịch), tại chùa Đại Tuệ (Nam Đàn), Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Nghệ An tổ chức đại lễ Phật đản năm 2024 - Phật lịch 2568.

Tâm thành hướng Phật ắt được gặp Phật

Thời Thế Tôn tại thế, có những trường hợp tu hành vô cùng đặc biệt, chỉ thành tâm hướng Phật và sau đó được gặp Phật rồi chứng ngộ nhanh chóng.

Sự xuất hiện vi diệu

Nắng đang ươm mầm sống tuyệt vời, gió đong đưa trên tàu lá biếc, bầy chim say mê ca hót, giai điệu lảnh lót trong veo. Cảnh vật tươi vui như đón mừng ngày vui trần thế, ngày đánh dấu sự xuất hiện của Đức Phật trên cuộc đời.

Hàng nghìn người tham dự Lễ rước Phật tại chùa Xuân Tàng và tổ đình Hồng Phúc - Hòe Nhai

Tối mùng 9-4 ÂL (16-5), chùa Xuân Tàng (thôn Xuân Tàng, X.Bắc Phú, H.Sóc Sơn, Hà Nội) đã tổ chức Lễ rước Phật với sự tham gia của hàng nghìn người dân ở thôn Xuân Tàng.

Thông điệp Đại lễ Phật đản PL.2568 của đức Pháp chủ GHPGVN

Thông điệp Phật đản PL.2568 của đức Pháp chủ GHPGVN - Kính chúc chư tôn đức Tăng Ni, quý đồng bào Phật tử đón mùa Phật đản vô lượng cát tường, thành tựu viên mãn các thiện sự trong ánh hào quang của Đức Thích Ca Từ Phụ.

5 giấc mơ về sự kiện Đản sinh của đức Phật toàn giác

Qua ngũ đại mộng mà chỉ có vị Bồ Tát sẽ chứng đắc thành đức Phật Chính đẳng giác mới trải qua thì đức Bồ Tát Siddhattha biết rằng Ngài sắp chứng ngộ Đạo quả theo ước nguyện chân chính của mình.

Những sự kiện quan trọng kỷ niệm Đại lễ Tam hợp Vesakhapuja (P.1)

Vậy là lại sắp đến ngày Đại lễ Tam Hợp Vesākhapūjā. Nhân dịp này, xin được chia sẻ nội dung về ý nghĩa ngày đại lễ Tam Hợp Vesakhapūjā (3 sự kiện quan trọng trong 1 ngày) - Ngày vô cùng trọng đại của đạo Phật lên đây để mọi người tìm hiểu được ý nghĩa chính xác và chân thực nhằm giúp quý vị tăng trưởng đức tin nơi Tam Bảo và hiểu biết về Đấng Đạo Sư cũng như đạo Phật cao cả.

Chùa Linh Quang

Bài thơ của nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình cảm tác lúc viếng chùa Linh Quang nhân 70 năm ngày chiến thắng Điện Biên Phủ, 7-5-2024.

Phật lịch được tính như thế nào?

Gần đây, nhiều bạn đọc phản ánh về việc ghi Phật lịch trên các sự kiện của Giáo hội, gây ngộ nhận rằng Phật lịch được tính theo... năm mới Tây lịch, hoặc âm lịch... Vậy theo Phật giáo, cách tính Phật lịch thế nào là đúng và thời gian thay đổi Phật lịch từ lúc nào?

Tích truyện Pháp cú – Phẩm 4 (Phần 6/7)Tích truyện Pháp cú – Phẩm 4 (Phần 6/7)

Tập 'Tích truyện Pháp cú' này được dịch theo bản Anh ngữ 'Buddhist Legends' của học giả Eugène Watson Burlingame. Nhà học giả này đã căn cứ trên nguyên tác Pháp Cú Sớ Giải (Dhammapada Commentary) bằng tiếng Pàli.Tập 'Tích truyện Pháp cú' này được dịch theo bản Anh ngữ 'Buddhist Legends' của học giả Eugène Watson Burlingame. Nhà học giả này đã căn cứ trên nguyên tác Pháp Cú Sớ Giải (Dhammapada Commentary) bằng tiếng Pàli.

Con đường đến Sơ quả

Sơ quả hay Tu-đà-hoàn là quả vị Thánh đầu tiên mà người Phật tử có thể chứng đạt ngay hiện đời. Trong rất nhiều kinh, Đức Phật dạy muốn thành tựu Sơ quả thì trước tiên cần thành tựu giới, kế đến chứng đắc định (bốn bậc thiền), sau đó phát huy tuệ đoạn trừ ba kiết sử đầu tiên: Thân kiến, giới cấm thủ và nghi.

Các ban chuyên môn trình thiết kế kiệu hoa tại hội nghị Ban Thường trực Ban Trị sự Phật giáo TP.HCM

Đó là một trong các nội dung tại buổi họp của Ban Thường trực Ban Trị sự GHPGVN TP.HCM, diễn ra tại Trụ sở Ban Trị sự - Việt Nam Quốc Tự, vào sáng nay, 15-4 nhằm thảo luận một số việc liên quan công tác chuẩn bị tổ chức Đại lễ Phật đản Phật lịch 2568 của Phật giáo TP.HCM.

Tích truyện Pháp cú – Phẩm 3 (Phần 7/9)Tích truyện Pháp cú – Phẩm 3 (Phần 7/9)

Tập 'Tích truyện Pháp cú' này được dịch theo bản Anh ngữ 'Buddhist Legends' của học giả Eugène Watson Burlingame. Nhà học giả này đã căn cứ trên nguyên tác Pháp Cú Sớ Giải (Dhammapada Commentary) bằng tiếng Pàli.Tập 'Tích truyện Pháp cú' này được dịch theo bản Anh ngữ 'Buddhist Legends' của học giả Eugène Watson Burlingame. Nhà học giả này đã căn cứ trên nguyên tác Pháp Cú Sớ Giải (Dhammapada Commentary) bằng tiếng Pàli.

Con đường của Đức Phật, bậc chiến thắng

Đức Phật là bậc Chiến Thắng, tiếng Sanskrit là Jina, dịch sang tiếng Anh là the Conqueror, the Victor, the Victorious One.

Hà Nội: Chùa Tân Hải tổ chức Kỷ niệm ngày Đức Phật Thích Ca Mâu Ni nhập Niết-bàn

Tối 24-3 (15-2-Giáp Thìn), tại chùa Tân Hải (Làng Phương Ngoại, xã Trung Châu, H.Đan Phượng) diễn ra Lễ kỷ niệm ngày Đức Bản Sư Thích Ca Mâu Ni nhập Niết-bàn.

Sáng 24-3, tại chùa Tịnh Nghiêm (TP.Mỹ Tho), Phân ban Ni giới tỉnh Tiền Giang trang nghiêm thiết lễ tưởng niệm Đức Thánh Tổ Ni Đại Ái Đạo và chư Ni tiền bối hữu công; đồng thời có buổi họp mặt nhằm triển khai một số Phật sự trọng tâm năm 2024.

Lắng đọng đêm hoa đăng tưởng niệm Đức Phật nhập Niết-bàn tại tổ đình Vạn Thọ (Q.1)

Hàng trăm ngọn nến thắp lên hòa cùng tiếng kinh trầm bổng của chư Tăng, Phật tử tại tổ đình Vạn Thọ (Q.1, TP.HCM) để tưởng nhớ về những di huấn sau cùng của Đức Phật, nhớ về một đêm đầy ý nghĩa trước khi Ngài nhập vào cõi Niết-bàn.

Thanh Hóa: Lễ an vị tôn tượng tứ diện Bồ-tát Quán Thế Âm cao 31 m tại chùa Cao

Tối 23-3, tại chùa Cao (xã Hà Lĩnh, H.Hà Trung) diễn ra lễ an vị tôn tượng Bồ-tát Quán Thế Âm và 55 tôn tượng Phật, Bồ-tát, La-hán…

Đức Phật và những di huấn sau cùng

Theo kinh Đại bát Niết-bàn (Trường bộ kinh), trước lúc viên tịch, Thế Tôn an cư mùa mưa tại Baluvā, bị bệnh trầm trọng, rất đau đớn. Nhưng Ngài giữ tâm chánh niệm, tỉnh giác, chịu đựng cơn đau ấy, không một chút ta thán.

Thành kính tưởng niệm ngày Đức Thế Tôn nhập Niết-bàn

Nghe tin Ngài sắp nhập Niết-bàn, dân chúng quanh vùng đến kính viếng rất đông, trong số ấy có một ông già ngoài tám mươi tuổi, tên Tu Bạt Đà La đến xin xuất gia. Ngài hoan hỷ nhận lời. Đó là người đệ tử cuối cùng trong đời Ngài.

Những quan điểm cần 'gác qua một bên'

Sinh thời, khi được hỏi về các vấn đề siêu hình thì Thế Tôn im lặng, 'gác qua một bên'. Sau khi Thế Tôn nhập diệt, một số người đã đến hỏi Tôn giả A-nan vấn đề này. Hiện nay, các quan điểm này vẫn đang được đặt ra.

Hãy nhìn đôi mắt trẻ thơ

Gần đây báo chí đưa tin. Một bà già làm bún khô, làm miến bỏ mối bán dạo các khu chợ nhỏ ai ngờ lại là bà tỷ phú tài sản hơn 1.000 tỷ đồng. Thật khó tưởng tượng, kiểm kê sổ sách giấy tờ hai tháng trời mới xong.

Hoạt động cải cách nghi lễ tại miền Bắc trong phong trào chấn hưng PGVN (1931-1951)

Ngoài mục đích chính thay đổi nghi lễ cúng sao giải hạn mới, trong các bài viết đề xuất đều đề cập thêm vấn đề kêu gọi mọi người tham gia chấn hưng Phật giáo, tích cực học Phật, tu Phật và lên án những hình thức mê tín hiện rõ trước mắt.

Làm sao giữ được lòng vui?

Khi bạn cảm thấy stress hay lòng tràn ngập những âu lo, cần tìm những khoảnh khắc thư giãn. Hãy hít thở và quan trọng hơn, tập trung tư tưởng, có thể ngồi thiền hay bằng những phương thức khác tùy duyên và vô hại. Điều này làm bạn suy nghĩ tỏ tường hơn khi nhìn nhận sự việc.

Năm Thìn kể chuyện rồng

Theo kinh Phật, loài rồng có chia nhiều hạng, tùy theo cho ở. Rồng ở trên cõi trời gọi là Thiên Long, rồng ở giữa không trung gọi là Không Long, rồng trên mặt đất là Lục Long, rồng nằm dưới biển gọi là Hải Long.

Ánh sáng trí tuệ

Trí tuệ giống như ánh sáng, và có ba cấp độ: trí tuệ ở mức độ thấp, giống như ánh sáng của một ngọn đuốc; trí tuệ ở mức trung bình, giống như ánh sáng của một chiếc đèn dầu; và trí tuệ cấp cao, giống như ánh sáng điện.

Trung tâm Dịch thuật Trí Tịnh vấn an sức khỏe Hòa thượng Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phật học VN

Sáng 1-2, Trung tâm dịch thuật Trí Tịnh đã đến pháp viện Minh Đăng Quang (TP.Thủ Đức) đảnh lễ tri ân và vấn an sức khỏe Hòa thượng Thích Giác Toàn, Phó Chủ tịch Hội đồng Trị sự, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phật học VN.

Tin ai?

Bạn than mất hết niềm tin vào cuộc đời, vì lần lượt ngay đến người thân nhất cũng không còn làm bạn tin được nữa! Giờ trên đời này bạn chỉ còn tin mỗi bản thân bạn mà thôi!

Giê-su qua cái nhìn của người Phật tử

Đây là bài thuyết trình của GS.André Bareau vào năm 1984, tuy nhiên với tính hàn lâm và các cứ liệu nghiêm túc, thực tế nên nội dung vẫn còn nguyên giá trị tham khảo, hướng đến nhận thức về điểm tương đồng và dị biệt giữa các tôn giáo. Do vậy, Giác Ngộ giới thiệu lại cùng bạn đọc.

Tiểu sử Trưởng lão Hòa thượng Thích Minh Chánh (1926-2023)

Trưởng lão Hòa thượng đã viên mãn sự nghiệp hoằng hóa độ sanh, phục vụ Đạo pháp và Dân tộc, trở về thế giới Niết-bàn vô tung bất diệt, nhưng công đức và đạo nghiệp của ngài vẫn còn sống mãi trong tâm tư, ký ức của Tăng Ni, Phật tử GHPGVN và trang sử muôn màu của Phật giáo Việt Nam thời hiện đại.

Bạc Liêu: Ban Trị sự GHPGVN tỉnh tưởng niệm Đức Phật hoàng Trần Nhân Tông

Sáng 13-12 (1-11-Quý Mão), tại Trụ sở Ban Trị sự - chùa Long Phước,TP.Bạc Liêu, Ban Ban Trị sự GHPGVN tỉnh tổ chức tưởng niệm lần thứ 715 Đức vua - Phật hoàng Trần Nhân Tông nhập Niết-bàn.

Đồng Nai: Thiền sư Thích Thanh Từ quang lâm dự Lễ tưởng niệm Đức Phật hoàng Trần Nhân Tông

Sáng nay, 13-12 (1-11-Quý Mão), tại tổ đình thiền viện Thường Chiếu (xã Phước Thái, H.Long Thành, Đồng Nai), Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Đồng Nai cùng Ban Quản trị Thiền phái Trúc Lâm Việt Nam đã trang nghiêm cử hành Lễ tưởng niệm 715 năm Đức vua - Phật hoàng Trần Nhân Tông nhập Niết-bàn.

Đức Pháp chủ GHPGVN quang lâm dự Lễ tưởng niệm Đức Phật hoàng Trần Nhân Tông tại Việt Nam Quốc Tự

Sáng nay, 13-12 (1-11-Quý Mão), tại Việt Nam Quốc Tự diễn ra trang nghiêm Lễ tưởng niệm 715 năm ngày Đức Phật hoàng Trần Nhân Tông nhập Niết-bàn, cung tiến chư vị Tổ sư các thời kỳ lịch sử, do Ban Thường trực Ban Trị sự GHPGVN TP.HCM cùng Trung ương Giáo hội tổ chức.

Khánh Hòa: Lễ tưởng niệm 715 năm ngày Đức Phật hoàng Trần Nhân Tông nhập Niết-bàn

Sáng nay, 12-12 (30-10-Quý Mão), Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Khánh Hòa đã trang nghiêm tổ chức Lễ tưởng niệm 715 năm ngày Đức Điều ngự Giác hoàng Trần Nhân Tông nhập Niết-bàn tại đại hùng bửu điện chùa Sắc tứ Long Sơn (TP.Nha Trang).

Thừa Thiên Huế: Thành kính tưởng niệm Đức Phật hoàng Trần Nhân Tông (1308-2023)

Sáng nay, 12-12 (30-10-Quý Mão) tại tổ đình Từ Đàm (P.Trường An, TP.Huế), Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Thừa Thiên Huế đã trang nghiêm tổ chức Lễ tưởng niệm lần thứ 715 ngày Đức vua - Phật hoàng Trần Nhân Tông nhập Niết-bàn.

Lịch sử tiếp nhận Kinh Tứ Niệm Xứ ở Việt Nam

Kinh Tứ niệm xứ hay những pháp hành liên quan Kinh Tứ Niệm xứ xuất hiện ở nước ta, được chư vị tổ sư, các bậc cao tăng, các nhà dịch thuật đã tu tập, giảng dạy và ghi chép theo dòng chảy lịch sử cho thấy sự quan tâm của chư vị tiền bối về pháp hành tứ niệm xứ này.

Bắc Ninh: Lễ gia trì tôn tượng ngọc Đức Phật hoàng Trần Nhân Tông tại chùa Phật Tích

Tối 9-12, tại chùa Phật Tích (H.Tiên Du, Bắc Ninh) diễn ra lễ gia trì tôn tượng ngọc Đức Phật hoàng Trần Nhân Tông nhân dịp tưởng niệm 715 năm ngày ngài nhập Niết-bàn.