Vì sao loạt ca ngộ độc thực phẩm, xét nghiệm không tìm ra vi khuẩn?

Bệnh viện Nhi đồng 2 (TP.HCM) mới tiếp nhận 2 trường hợp nghi ngộ độc thực phẩm nhưng xét nghiệm không có tác nhân gây bệnh. Trước đó, chùm 16 ca ngộ độc thực phẩm tại Bệnh viện Lê Văn Thịnh cũng không tìm ra tác nhân.

Sốt mò nguy hiểm như thế nào?

Sốt mò, căn bệnh đang có xu hướng gia tăng trở lại sau một thời gian dài tạm lắng. Theo các chuyên gia y tế, bệnh sốt mò do loại vi khuẩn có tên Orientalis tsutsugamushi, thuộc họ Rickettsia, trung gian truyền bệnh là ấu trùng bọ ve mò. Nếu không phát hiện kịp thời, có hướng điều trị đúng, sốt mò biến chứng nguy hiểm, có thể gây viêm cơ tim, suy đa tạng, thậm chí tử vong.

Ca sốt mò đầu tiên tại phía Nam: Nguy kịch chỉ vì một vết đốt

Sau khi bị mò đốt, người bệnh sẽ sốt cao kéo dài kèm vết loét, phát ban dạng sẩn. Từ vết loét, vi khuẩn xâm nhập vào hệ bạch huyết, gây tổn thương viêm nhiễm các cơ quan.

Bé gái 3 tuổi nguy kịch vì bệnh sốt mò

Bệnh viện Nhi đồng 1 vừa cứu sống bé gái 3 tuổi nguy kịch vì bệnh sốt mò, đây là ca bệnh sốt mò đầu tiên ở trẻ tại các tỉnh phía Nam.

Thành phố Hồ Chí Minh: Cứu sống bệnh nhi mắc bệnh sốt mò nguy kịch

Bệnh nhi 37 tháng tuổi mắc sốt mò có diễn tiến rất nặng, may mắn nhờ xét nghiệm sang thương da bằng kỹ thuật PCR và sử dụng kháng sinh Levofloxacin kịp thời đã được chẩn đoán và cứu sống.

Bé gái nguy kịch vì bệnh sốt mò

Ngày 13/11, Bệnh viện Nhi đồng 1 (TP Hồ Chí Minh) cho biết vừa tiếp nhận một bé gái nguy kịch vì bệnh sốt mò. Đây là ca bệnh sốt mò đầu tiên tại Bệnh viện Nhi đồng 1 và cũng là ca đầu tiên ở trẻ tại các tỉnh phía Nam.

Bệnh nhi đầu tiên ở miền Nam bị bệnh sốt mò đã được cứu sống

Bệnh sốt mò là bệnh truyền nhiễm cấp tính gây ra bởi Orientia tsutsugamushi, khiến bệnh nhân bị viêm nội mạc vi mạch máu toàn thân tổn thương viêm nhiễm các cơ quan.

Nguy hiểm khi chuyển tuyến bệnh nhi tay chân miệng

Do thiếu thuốc, nhiều ca tay chân miệng nặng ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long phải chuyển tuyến lên TP HCM. Các bác sĩ lo ngại sức khỏe, tính mạng bệnh nhi không bảo đảm bởi với các ca diễn tiến nặng, thời gian điều trị tính bằng phút

Gia tăng bệnh truyền nhiễm

Hiện đang là thời điểm có nhiều bệnh lây nhiễm xuất hiện và lây lan trên diện rộng, như thủy đậu, bạch hầu, tay chân miệng; đặc biệt là bệnh lý liên quan tới các bệnh viêm đường hô hấp, viêm phổi do nhiễm vi khuẩn không điển hình Mycoplasma…

Pfizer Việt Nam tổ chức chuỗi hội nghị khoa học về vắc xin phế cầu cộng hợp

Cuối tháng 8, Công ty TNHH Pfizer Việt Nam đồng hành với Đại học Y dược TP.HCM phối hợp tổ chức chuỗi hội nghị khoa học với các báo cáo viên nước ngoài.

Ngăn chặn dịch bệnh mùa tựu trường

Bệnh viêm đường hô hấp, sốt xuất huyết, tay chân miệng… tại TPHCM tiếp tục diễn biến phức tạp. Thời điểm học sinh tựu trường là điều kiện thuận lợi cho các bệnh truyền nhiễm này lây lan và dễ bùng phát thành dịch.

TPHCM: Số ca mắc tay chân miệng vẫn ở mức cao

Hiện số ca mắc tay chân miệng có khuynh hướng giảm xuống so với hồi tháng 7. Tuy nhiên, số ca bệnh và số ca nặng vẫn còn rất cao. Dự đoán ca mắc sẽ tăng cao trở lại khi trẻ tựu trường.

Dịch tay chân miệng: Vì sao số ca diễn biến nặng tăng?

Bộ Y tế cho biết, từ đầu năm đến nay, cả nước ghi nhận hơn 49.000 ca mắc tay chân miệng (TCM), trong đó 16 trường hợp tử vong. Đáng chú ý, năm nay, có sự gia tăng tỉ lệ ca mắc dương tính với chủng EV71. Đây là nguyên nhân khiến cho các ca mắc bệnh TCM diễn biến nặng nhiều hơn so với các năm trước đây.

Bệnh viện ở TP HCM áp lực trước số bệnh nhi tay chân miệng tăng cao, nhiều ca thở máy

Số ca mắc mới bệnh tay chân miệng ở TP.HCM chưa có dấu hiệu giảm với nhiều ca nặng. Đáng lưu ý, năm nay nhiều trẻ mắc tay chân miệng không có triệu chứng sốt cao nhưng vẫn diễn tiến nặng, phải thở máy.

Tọa đàm 'Phòng bệnh tay chân miệng – Trao yêu thương, không trao mầm bệnh'

Nhãn hàng Lifebuoy và Viện Pasteur TP.HCM phối hợp tổ chức chức tọa đàm chuyên gia 'Phòng bệnh Tay Chân Miệng – Trao yêu thương, không trao mầm bệnh'.

TP HCM dốc sức điều trị tay chân miệng

Ca mắc tay chân miệng ở các bệnh viện tại TP HCM đang tăng nhanh. Các bác sĩ khuyên phụ huynh nên đưa con đi khám và điều trị tại bệnh viện tuyến tỉnh; hạn chế đưa con đến TP HCM, tránh làm dịch bệnh lây lan