Luật Nhà giáo: Tạo môi trường pháp lý thuận lợi để phát triển đội ngũ nhà giáo

Theo Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phạm Ngọc Thưởng, hiện có khoảng 200 văn bản quy phạm pháp luật khác nhau liên quan đến nhà giáo.

Lương nhà giáo được xếp ưu tiên cao nhất

Nhà giáo là ngành nghề được xếp lương cao nhất trong hệ thống thang bảng lương hành chính sự nghiệp, bảo đảm bình đẳng giữa nhà giáo công lập và ngoài công lập. Đây là những điểm mới trong Dự thảo Luật Nhà giáo đang được Bộ Giáo dục và Đào tạo soạn thảo và xin ý kiến.

Học sinh Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong (TPHCM) đoạt giải 2 Hội thi Khoa học kỹ thuật quốc tế

Thông tin từ ban tổ chức Hội thi Khoa học kỹ thuật quốc tế (ISEF) 2024 cho biết, đội tham dự của học sinh Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong (quận 5,TPHCM) đã xuất sắc đoạt giải 4 của Hiệp hội máy tính Mỹ (Association for Computing Machinery) và giải 2 chính thức (Grand Awards) lãnh vực phần mềm hệ thống (SYSTEMS SOFTWARE).

Chứng chỉ hành nghề tạo thuận lợi cho nhà giáo

Nhà giáo được xếp lương cao nhất trong hệ thống thang bảng lương hành chính sự nghiệp; bảo đảm bình đẳng giữa nhà giáo công lập và ngoài công lập

Quy định chứng chỉ hành nghề sẽ 'siết' nhà giáo mạng tự xưng

Chứng chỉ hành nghề trong Luật Nhà giáo sẽ giúp phân biệt những người đủ tư cách dạy học với người không đủ tiêu chuẩn để dạy học, nhưng tự xưng là nhà giáo trên mạng.

Nhà giáo sẽ được cấp Chứng chỉ hành nghề, xếp mức lương cao nhất

Chiều 17-5, Bộ GD-ĐT tổ chức tọa đàm về dự án Luật Nhà giáo với nhiều điểm mới.

Nhà giáo được hưởng lợi gì từ quy định Chứng chỉ hành nghề

Một trong những quy định mới được nêu trong dự thảo Luật Nhà giáo thu hút sự quan tâm của dư luận xã hội là quy định Chứng chỉ hành nghề đối với nhà giáo.

Xây dựng Luật Nhà giáo đáp ứng mong mỏi của 1,6 triệu giáo viên

Dự thảo Luật Nhà giáo đã được đăng công khai trên Cổng thông tin Chính phủ để Bộ Giáo dục và Đào tạo tiếp thu ý kiến góp ý của các tầng lớp nhân dân và các cơ quan, đoàn thể; trong đó cơ quan báo chí có vai trò quan trọng trong định hướng truyền thông những vấn đề cốt lõi của dự án luật.

Lương giáo viên, chứng chỉ hành nghề được đặt ra trong dự thảo Luật Nhà giáo

Chiều 17/5, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức buổi tọa đàm lấy ý kiến các cơ quan báo chí về dự thảo Luật Nhà giáo. Vấn đề lương giáo viên và chứng chỉ hành nghề với nhà giáo được nhiều nhà báo đặt ra tại buổi tọa đàm.

Bộ GD&ĐT: Chứng chỉ hành nghề nhà giáo không phải là công cụ quản lý nhà giáo

Luật Nhà giáo và chứng chỉ hành nghề nhà giáo đều không phải là công cụ để quản lý nhà giáo.

Luật nhà giáo không phải là phép cộng của các văn bản

Luật nhà giáo không phải là phép cộng của các văn bản đã ban hành, mà phải trở thành bộ Luật tác động tới đội ngũ nhà giáo.

Chứng chỉ hành nghề để phân biệt người đủ tư cách dạy học và nhà giáo tự xưng

Chứng chỉ hành nghề giúp phân biệt giữa người đủ tư cách dạy học với những người không đủ tư cách dạy học nhưng tự nhận là 'nhà giáo'.

Đảm bảo chính sách tiền lương khi Luật Nhà giáo được ban hành

Song hành việc tạo điều kiện tốt nhất cho thầy cô làm việc, người giáo viên cũng cần đảm bảo nghĩa vụ và tiêu chuẩn của nghề nghiệp.

Đề xuất lương nhà giáo cao nhất trong hệ thống hành chính sự nghiệp

Đối với chính sách tiền lương, đãi ngộ nhà giáo, dự thảo luật Nhà giáo đề xuất tiền lương của nhà giáo được ưu tiên xếp cao nhất so với hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp.

Chứng chỉ hành nghề được đưa vào dự thảo Luật Nhà giáo

Một trong những quy định được nêu trong dự thảo Luật Nhà giáo là chứng chỉ hành nghề đối với nhà giáo.