Tìm nguồn lực cho dự án xanh

Doanh nghiệp rất muốn tiếp cận tài chính xanh nhưng do chưa có danh mục phân loại xanh cấp quốc gia nên các ngân hàng, các quỹ không thừa nhận đó là dự án xanh để rót vốn.

Doanh nghiệp đau đầu gọi 'vốn xanh'

Xanh hóa để đáp ứng nhu cầu thị trường nhập khẩu và tăng sức cạnh tranh đang là sức ép lớn với doanh nghiệp xuất khẩu. Tuy vậy, để có sản phẩm xanh, doanh nghiệp phải đầu tư chi phí lớn trong thời gian dài, bài toán vốn đặt ra, vì vậy cũng vô cùng căng thẳng.

Tài chính xanh: Việt Nam 'đi trước về sau'

'Sau khi tổng kết giai đoạn 2010 – 2020 về thực hiện chiến lược xanh quốc gia, về cơ bản, Việt Nam mới chỉ làm được 1/4 kế hoạch đề ra. Những gì chúng ta đã làm được chủ yếu chỉ là xây dựng và hoàn thiện thể chế chính sách, còn phần thực thi thì hầu như không có gì', PGS.TS Bùi Quang Tuấn cho biết.

Doanh nghiệp xanh đang vướng ở khâu... thực thi

Tăng trưởng xanh, chuyển đổi xanh không còn là sự lựa chọn, mà là việc bắt buộc. Tuy nhiên, chiến lược tăng trưởng xanh mới chỉ đi được 1/4 công việc, đó là ban hành khung khổ pháp lý và chính sách, còn 3/4 ở việc thực thi chưa làm được bao nhiêu.

Tăng khả năng tiếp cận vốn cho khu vực kinh tế tập thể

Trong những năm qua, kinh tế tập thể, hợp tác xã (HTX) tuy có bước phát triển cả về số lượng lẫn chất lượng song vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu đặt ra, đang có những bất cập, hạn chế cần được quan tâm giải quyết.

Doanh nghiệp chủ động chuyển đổi để đón nguồn vốn xanh

Nguồn vốn là cốt yếu với doanh nghiệp trong chuyển đổi xanh. Để giải bài toán này, ngoài sự hỗ trợ từ các cấp quản lý, doanh nghiệp cũng cần chủ động chuyển đổi.

Nhiều giải pháp mở rộng tín dụng đối với HTX

Chính sách tín dụng đối với HTX đã góp phần thúc đẩy sự phát triển của HTX trên địa bàn tỉnh, nâng cao quy mô, chất lượng hoạt động, hiệu quả kinh tế HTX và đời sống vật chất lẫn tinh thần cho thành viên của HTX trong thời gian qua.

Thiếu khung pháp lý cho mô hình tăng trưởng xanh

Đầu tư tăng trưởng xanh đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn so với đầu tư thông thường. Tăng trưởng xanh, chuyển đổi xanh không còn là sự lựa chọn, mà là việc bắt buộc.

Gỡ nút thắt tín dụng khu vực kinh tế tập thể

Hiện nay, khu vực kinh tế tập thể, hợp tác xã còn gặp nhiều khó khăn khi tiếp cận các nguồn vốn tín dụng. Để tháo gỡ vướng mắc về nguồn vốn cho kinh tế tập thể rất cần sự vào cuộc, đồng hành của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cùng với hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần, các tổ chức tín dụng.

Tiếp cận vốn tín dụng khu vực kinh tế tập thể: Cần sự chung tay

Ngày 23/4/2024, tại Hà Nội, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phối hợp với Liên minh Hợp tác xã Việt Nam tổ chức hội thảo 'Giải pháp tháo gỡ vướng mắc trong tiếp cận vốn tín dụng đối với khu vực kinh tế tập thể'.

Tháo gỡ vướng mắc nhằm thu hút vốn đối với khu vực kinh tế hợp tác xã

Nguyên nhân tín dụng đối với hợp tác xã còn thấp là do thiếu tài sản bảo đảm, thiếu minh bạch tài chính, dịch bệnh cùng với áp lực biến động giá cả hàng hóa, nguyên liệu đầu vào...

'Có tài sản giá trị hơn 10 tỷ nhưng không tiếp cận được vốn do thủ tục rườm rà'

Để tháo gỡ khó khăn trong vay vốn, Ngân hàng Nhà nước sẽ tiếp tục nghiên cứu, triển khai các sản phẩm tín dụng phù hợp với đặc thù của kinh tế tập thể, hợp tác xã.

Dư nợ cho vay hợp tác xã đạt hơn 6.000 tỷ đồng 2 tháng đầu năm

Theo báo cáo của Ngân hàng Nhà nước, đến cuối tháng 2/2024, tín dụng đối với HTX, Liên hợp Hợp tác xã (LHHTX) đạt 6.024 tỷ đồng, giảm 1,69% so với cuối năm 2023 cho khoảng 1.200 HTX, LHHTX.

Tín dụng cho kinh tế tập thể rất nhỏ giọt

Tính đến cuối tháng 2/2024, tín dụng đối với HTX, LHHTX đạt 6.024 tỷ đồng, giảm 1,69% so với cuối năm 2023 cho khoảng 1.200 HTX, LHHTX.

Bổ sung chính sách tăng khả năng hấp thụ vốn cho khu vực kinh tế tập thể

Theo thống kê của Ngân hàng Nhà nước, đến cuối tháng 2/2024, tín dụng đối với hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã đạt 6.024 tỷ đồng đối với khoảng 1.200 đối tượng, giảm 1,69% so với cuối năm 2023...

Gỡ vướng trong tiếp cận vốn tín dụng đối với khu vực kinh tế tập thể

Sáng 23/4, tại Hà Nội, Ngân hàng Nhà nước phối hợp với Liên minh Hợp tác xã Việt Nam tổ chức hội thảo 'Giải pháp tháo gỡ vướng mắc trong tiếp cận vốn tín dụng đối với khu vực kinh tế tập thể'.

Gỡ vướng trong hút vốn đối với khu vực kinh tế tập thể

Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đang có nhiều chương trình tín dụng phục vụ phát triển khu vực kinh tế tập thể (KTTT), hợp tác xã (HTX), nhưng nguồn vốn rót cho khu vực này còn chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng dư nợ nền kinh tế.

Hội thảo Giải pháp tháo gỡ vướng mắc trong tiếp cận vốn tín dụng đối với khu vực kinh tế tập thể

Ngày 24/4/2024, tại Hà Nội đã diễn ra hội thảo Giải pháp tháo gỡ vướng mắc trong tiếp cận vốn tín dụng đối với khu vực kinh tế tập thể.

Sẵn sàng nâng gói vay lãi suất hấp dẫn lên 50.000 tỉ đồng

Trong khi gói tín dụng lãi suất ưu đãi cho ngành lâm, thủy sản được nhiều doanh nghiệp lớn biết đến thì doanh nghiệp nhỏ và vừa lại chưa từng biết đến gói vay lãi suất thấp này.

Gỡ 'nút thắt' tín dụng hỗ trợ ngành lâm, thủy sản

Việc triển khai cho vay lĩnh vực lâm sản, thủy sản đã đạt được những kết quả khả quan trong thời gian qua. Tuy nhiên, các doanh nghiệp đề xuất tăng thời hạn tín dụng cho các khoản vay, có cơ chế xét duyệt các khoản vay linh hoạt. Trong khi đó, ngân hàng cũng cho biết quá trình triển khai mô hình cho vay theo chuỗi giá trị nông nghiệp vẫn còn gặp một số khó khăn về quản lý dòng vốn...

Gói tín dụng cho ngành lâm, thủy sản có thể được nâng lên tới 50.000 tỷ đồng

Đó là thông tin được ông Đào Minh Tú, Phó Thống đốc Thường trực Ngân hàng Nhà nước đưa ra tại hội thảo 'tín dụng hỗ trợ lâm, thủy sản giữ vững vị thế ngành xuất khẩu tỷ USD'…

Ngân hàng Nhà nước sẵn sàng đề xuất gói tín dụng 50.000 tỉ đồng cho ngành lâm, thủy sản

Nếu hết gói hỗ trợ 30.000 tỉ đồng, Ngân hàng Nhà nước sẵn sàng đề xuất gói 45.000 tỉ, thậm chí 50.000 tỉ đồng hỗ trợ các doanh nghiệp lâm, thủy sản vượt khó.

Gỡ nút thắt tín dụng hỗ trợ lĩnh vực lâm, thủy sản

Nhằm hỗ trợ lĩnh vực lâm, thủy sản giữ vững vị thế ngành xuất khẩu tỷ USD, Chương trình tín dụng 15.000 tỉ đã được ngành ngân hàng mở rộng lên 30.000 tỉ đồng.

Sẵn sàng đề xuất 50.000 tỷ đồng cho ngành lâm - thủy sản

Ông Đào Minh Tú - Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - cho biết, nếu hết gói hỗ trợ 30.000 tỷ đồng, ông sẵn sàng đề xuất gói 45.000 tỷ, thậm chí 50.000 tỷ đồng hỗ trợ các doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu lâm - thủy sản vượt qua khó khăn.

Tìm giải pháp tín dụng để ngành lâm, thủy sản giữ vững vị thế xuất khẩu tỉ USD

Ngày 12/4, Báo Lao Động phối hợp với Ngân hàng Nhà nước tổ chức Hội thảo 'Tín dụng hỗ trợ lâm, thủy sản giữ vững vị thế ngành xuất khẩu tỉ USD' tại Hải Phòng. Phó Thống đốc Thường trực Ngân hàng Nhà nước Đào Minh Tú dự và điều hành Hội thảo.

Mở rộng gói tín dụng, hỗ trợ lâm, thủy sản giữ vững vị thế ngành xuất khẩu tỉ USD

Nhằm hỗ trợ lĩnh vực lâm, thủy sản giữ vững vị thế ngành xuất khẩu tỉ USD, Chương trình tín dụng 15.000 tỉ đã được ngành ngân hàng mở rộng lên 30.000 tỉ đồng.

Gỡ nút thắt tài chính cho doanh nghiệp lâm, thủy sản

Dù mới chỉ được triển khai từ giữa tháng 7/2023, nhưng đến nay, Chương trình cho vay 15.000 tỉ đồng đối với lĩnh vực lâm sản, thủy sản đã hoàn thành giải ngân 100% mục tiêu của chương trình.

Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý phát triển tín dụng xanh, trái phiếu xanh

Để đạt được các mục tiêu về tăng trưởng xanh, Việt Nam cần nguồn lực rất lớn, theo ước tính của ADB khoảng 368 tỷ USD cho cả giai đoạn đến 2040, tương đương 20 tỷ USD mỗi năm. Điều này đòi hỏi phải có các cơ chế, chính sách và giải pháp huy động nguồn vốn trong và ngoài nước, thúc đẩy phát triển thị trường tài chính xanh, khuyến khích dòng vốn tư nhân đầu tư vào các lĩnh vực xanh bao gồm cả thị trường tín dụng xanh và trái phiếu xanh. Tuy nhiên, lĩnh vực này lại đang gặp nhiều vướng mắc về mặt pháp lý khiến việc tìm giải pháp thúc đẩy thị trường tài chính xanh phát triển tương xứng với tiềm năng và nhu cầu của nền kinh tế trở thành vấn đề rất cấp bách.

Vốn xanh chờ khơi nguồn

Tài chính xanh là xu hướng trên toàn thế giới với sự tham gia của các tổ chức tài chính quốc tế, Chính phủ các nước cũng như hệ thống tài chính của từng quốc gia, khu vực.

Điều gì đang cản trở tín dụng xanh, trái phiếu xanh?

Dù được đánh giá cao về tiềm năng, song thực trạng phát triển thị trường tín dụng xanh, trái phiếu xanh ở Việt Nam đang gặp nhiều trở ngại.

Phát triển thị trường tín dụng xanh và trái phiếu xanh cần tăng tính hấp dẫn

Một trong những nguyên nhân kìm hãm sự phát triển của thị trường tín dụng xanh và trái phiếu xanh là khuôn khổ pháp lý chưa hoàn thiện, nhất là còn thiếu các quy định, tiêu chí môi trường, danh mục phân loại xanh ở cấp quốc gia…

Tín dụng xanh và trái phiếu xanh ngóng chờ một bộ tiêu chí

Hiện dư nợ tín dụng xanh chỉ đạt 4,5% tổng dư nợ toàn nền kinh tế trong khi phát hành trái phiếu xanh mới khoảng 1 tỷ USD. Nhiều ý kiến cho rằng việc chậm trễ ban hành danh mục phân loại xanh và bộ tiêu chí đi kèm đang làm đình trệ sự phát triển thị trường tín dụng xanh, trái phiếu xanh ở Việt Nam...

Dư nợ tín dụng xanh tăng trưởng rất mạnh

Trong giai đoạn 2017 - 2023, dư nợ tín dụng xanh của ngành ngân hàng có mức tăng trưởng bình quân đạt hơn 22%/năm.

Giải pháp khơi thông, phát triển tín dụng xanh

Sáng 3-4, Tạp chí Nhà đầu tư phối hợp với Viện Chiến lược, chính sách tài nguyên môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường) tổ chức hội thảo 'Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý phát triển tín dụng xanh, trái phiếu xanh: Vấn đề cấp bách'.

Gỡ vướng danh mục phân loại xanh

Tuy rất có tiềm năng, nhưng tín dụng xanh đang tắc vì pháp luật hiện chưa quy định rõ danh mục phân loại xanh cũng như tổ chức nào có chức năng xác nhận đạt tiêu chí 'xanh'.

Cơ quan nào sẽ xác nhận dự án xanh?

Chuyên gia cho biết, việc thẩm định dự án xanh tại các NHTM đang theo hướng dẫn của NHNN. Nhưng cũng có thể dẫn đến việc 'vừa đá bóng, vừa thổi còi'.

Gọi vốn vào tín dụng xanh: Cần cả 'cây gậy' và 'củ cà rốt'

Tín dụng xanh mới chiếm 4,4% tổng dự nợ nền kinh tế, trong khi trái phiếu xanh chỉ đạt 1,16 tỷ USD trong vòng 5 năm qua - con số nhỏ bé so với nhu cầu vốn khoảng 20 tỷ USD/năm để thực hiện các mục tiêu chuyển đổi xanh.

Ngân hàng đổ hơn 620 nghìn tỷ đồng vào tín dụng xanh

Từ năm 2017 đến nay, thị trường tín dụng xanh tại Việt Nam đã có tốc độ phát triển ấn tượng, tương đương với mức hơn 20%/năm. Tốc độ phát triển của thị trường này thậm chí còn cao hơn hẳn tốc độ tăng trưởng tín dụng chung của nền kinh tế.

Tổ chức nào xác nhận dự án xanh?

Chưa có Danh mục phân loại xanh là điểm nghẽn lớn với tín dụng xanh, trái phiếu xanh ở nước ta hiện nay. Bên cạnh đó, tổ chức nào có chức năng xác nhận xanh cũng còn nhiều ý kiến khác nhau.

'Vốn xanh' chờ khơi nguồn

Tài chính xanh là xu hướng trên toàn thế giới với sự tham gia của các tổ chức tài chính quốc tế, Chính phủ các nước cũng như hệ thống tài chính của từng quốc gia, khu vực. Đây được coi là kênh dẫn vốn quan trọng cho doanh nghiệp hướng tới phát triển bền vững. Tài chính xanh cũng đóng vai trò vô cùng quan trọng trong mục tiêu phát triển bền vững của Việt Nam.

Cuộc đua Net Zero và hành động của Việt Nam

Trả lời phỏng vấn Báo Người Lao Động, lãnh đạo cơ quan quản lý nhà nước và chuyên gia đã nêu rõ định hướng, hành động cụ thể nhằm đạt mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.

Cần định rõ tiêu chí, dự án xanh

Với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội phải đi đôi với bảo vệ môi trường, phát triển bền vững, việc triển khai các giải pháp từ ngân hàng sẽ định hướng dòng vốn tín dụng đầu tư vào các dự án xanh, góp phần thực hiện chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh, phát triển bền vững. Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chưa có quy định chung về tiêu chí, danh mục dự án xanh cho các ngành/lĩnh vực theo hệ thống phân ngành kinh tế, làm căn cứ để các tổ chức tín dụng xác định cấp tín dụng xanh.

Kinh tế liên quan đến cải thiện môi trường và tái chế thu hút vốn đầu tư xanh

Theo quy luật, phát triển kinh tế càng nhanh thì phát thải càng tăng. Yêu cầu đặt ra là cần tìm kiếm mô hình tăng trưởng nhanh, phát thải ít; thực chất là đổi mới mô hình kinh tế. Các chuyên gia kinh tế nhận định, lĩnh vực kinh tế liên quan đến cải thiện môi trường và tái chế sẽ thu hút vốn đầu tư xanh nhiều hơn.

Tín dụng xanh thúc đẩy thực thi EVFTA

Doanh nghiệp cần tiếp cận được nguồn tài chính xanh để có thể đầu tư bài bản, đáp ứng những tiêu chuẩn phát triển bền vững của thị trường và tận dụng tốt EVFTA.

Phát triển xanh cần tín dụng xanh

Giai đoạn 2017-2022, tín dụng của hệ thống ngân hàng đối với các lĩnh vực xanh có mức tăng trưởng dư nợ bình quân đạt hơn 23%/năm. Tính đến 30/9/2023, dư nợ cấp tín dụng xanh đạt hơn 564 nghìn tỷ đồng, chiếm tỷ trọng khoảng 4,4% tổng dư nợ toàn nền kinh tế.

Cần sớm ban hành tiêu chí cho vay xanh

Việt Nam cần sớm thống nhất tiêu chuẩn xanh và đưa ra khung phân loại xanh nên chưa cần hoàn chỉnh tất cả các tiêu chí, chỉ tiêu, mà sẽ có sự cập nhật, bổ sung sau. Bởi lẽ, việc chưa có khung tiêu chuẩn chung khiến ngành ngân hàng gặp khó khăn trong việc đẩy mạnh tín dụng xanh.

Cách nào thu hút tín dụng xanh quốc tế?

Để thực hiện mục tiêu tăng trưởng xanh, phát triển bền vững, thu hút nguồn vốn quốc tế 'là con đường chắc chắn Việt Nam phải đẩy mạnh hơn nữa', bởi dựa vào nguồn vốn trong nước là không đủ.

Hoàn thiện khung pháp lý về tài chính xanh phù hợp với thực tiễn

Để tín dụng xanh phát triển, các đại biểu tham dự hội thảo 'Dẫn nguồn vốn lớn cho tín dụng xanh' do Báo Đầu tư và Agribank tổ chức vừa qua, khuyến nghị Chính phủ cần tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý về Tài chính Xanh phù hợp với thực tiễn Việt Nam và tương thích với thông lệ, chuẩn mực quốc tế để đảm bảo tính thống nhất và minh bạch…

Tìm cơ chế hút dòng vốn tỷ USD vào tín dụng xanh

Cơ hội nhận nguồn tài trợ xanh từ các tổ chức quốc tế với Việt Nam là rất lớn. Tuy nhiên, để tiếp nhận nguồn vốn này, khung pháp lý về tín dụng xanh phải hoàn thiện hơn nữa.