Nguyên nhân châu Âu thất bại trong cuộc đua năng suất với Mỹ

Trong khi năng suất lao động của Eurozone gần như không đổi, thậm chí giảm nhẹ kể từ khi đại dịch COVID-19 bùng phát, thì sản lượng hàng hóa phi nông nghiệp trên mỗi giờ làm của Mỹ đã tăng 6%.

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể độc lập, phối hợp mạnh mẽ, kịp thời để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 hay không?

NATO sẽ thế nào nếu không có Mỹ?

Trước viễn cảnh cảnh ông Trump có thể trở lại làm Tổng thống Mỹ vào tháng 11, NATO đang đứng trước nhiều nỗi lo trong tương lai, dù đã thành công kết nạp thêm 2 thành viên mới.

Các nước đang phát triển loay hoay với quy định về thuế

Các điều khoản trong những hiệp định thương mại quốc tế thường buộc các chính phủ phải đưa ra những chính sách có thể có ảnh hưởng kinh tế lớn.

Đạo luật CHIPS của Mỹ gây tổn hại cho Đài Loan như thế nào?

Mặc dù có mục đích tốt nhưng Đạo luật CHIPS được thiết kế kém đến mức có khả năng hạ gục nhà sản xuất chất bán dẫn hàng đầu thế giới TSMC của Đài Loan (Trung Quốc). Cả Đài Loan và Mỹ đều phải gánh chịu những hậu quả ngoài ý muốn.

Một chu kỳ lạm phát mới đang quay trở lại?

Tốc độ giảm lạm phát trong nửa cuối năm 2023 đã gây ngạc nhiên cho các ngân hàng trung ương, vốn đã khẳng định rằng còn quá sớm để tuyên bố 'chiến thắng'.

Còn quá sớm để loại bỏ khả năng bền bỉ của nền kinh tế Trung Quốc?

Kinh tế Trung Quốc vẫn còn rất nhiều 'nguồn nhiên liệu trong bình', đơn cử như tỷ lệ tiết kiệm cao kỷ lục đồng nghĩa với việc nước này nắm trong tay nguồn tài chính giá rẻ cho đầu tư và đổi mới sáng tạo.

Giáo sư Harvard chỉ ra 4 yếu tố gây khó khăn cho kinh tế thế giới năm 2024

Ông Kenneth Rogoff - Giáo sư kinh tế tại Đại học Harvard (Mỹ) - đã chỉ ra bốn yếu tố có thể gây khó cho nền kinh tế thế giới năm 2024.

Nhận diện các yếu tố giúp năm 2024 khởi sắc

Năm 2024 thậm chí có thể nóng hơn theo nhiều nghĩa, nhưng tồn tại các yếu tố thay đổi tình hình.

Đằng sau đà tăng trưởng kinh tế bền vững của Trung Quốc

Trung Quốc trong vài năm gần đây đã chuyển đổi từ mô hình phát triển kinh tế dựa vào xuất khẩu sang 'lưu thông nội bộ' – một chiến lược chú trọng mở rộng tiêu dùng trong nước.

Việt Nam có tiềm năng trở thành công xưởng mới của thế giới

Mặc dù Việt Nam có thể không phải là công xưởng duy nhất của thế giới, nhưng chắc chắn Việt Nam nổi lên như một ngôi sao đang lên trên thị trường toàn cầu.