Vị Tiến sĩ 'ra sức học cốt để biết đạo lý làm người'

Lý tưởng của kẻ sĩ là đi học, đi thi, làm quan nhưng chỉ xuất thế khi có bậc vua sáng, chúa minh.

Từ Thổ ty xứ Mường đến vị Quận công được vua Nguyễn tin quý

Là Thổ ty đất Mường Khô (huyện Bá Thước), Quận công Hà Công Thái là võ tướng bản lĩnh, có nhiều công trạng giúp nhà Nguyễn dẹp yên những cuộc nổi dậy ở khu vực miền núi xứ Thanh. Vì thế, ông được vua Gia Long, Minh Mạng (Minh Mệnh) đặc biệt tin tưởng, quý mến. Quận công Hà Công Thái là niềm tự hào của Mường Khô.

Lễ hội đền Nguyễn Cảnh Hoan được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

Trong khuôn khổ lễ hội Thập niên sự lệ 2024, tối 22/4, Phó Cục trưởng Cục Di sản Bộ VHTT&DL Nông Quốc Thành đã trao bằng công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia cho Lễ hội đền Nguyễn Cảnh Hoan, xã Tràng Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An.

Lễ hội đền Nguyễn Cảnh Hoan được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Từ 21 đến 23/4 tức 13 đến 15/3 Âm lịch, lễ hội đền Nguyễn Cảnh Hoan (Thập niên sự lệ) diễn ra tại đền thờ Đức Thánh Thái phó Tấn Quốc công Nguyễn Cảnh Hoan, xã Tràng Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An.

Lễ hội đền Nguyễn Cảnh Hoan được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Tối 22/4, trong khuôn khổ lễ hội Thập niên sự lệ 2024, đại diện Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã trao bằng công nhận Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia cho Lễ hội đền Nguyễn Cảnh Hoan, xã Tràng Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An.

Tấm gương trung hiếu, tiết nghĩa của bốn cha con họ Lê làng Mộ Trạch

Dòng họ Lê làng Mộ Trạch, xã Tân Hồng (Bình Giang, Hải Dương) có bốn cha con Lê Cảnh Tuân đều có công giúp nước dẹp giặc, sáng ngời tấm gương tiết nghĩa, trung hiếu cho thế hệ sau noi theo.

Lễ hội đền Nguyễn Cảnh Hoan trở thành Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Lễ hội đền Nguyễn Cảnh Hoan (Thập niên sự lệ) chính thức được công bố là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Vẻ đẹp cổ kính của ngôi đền thiêng gắn liền với Lễ hội 'Thập niên sự lệ'

Tọa lạc bên dòng sông Lam, đền thờ Thái phó Tấn Quốc công Nguyễn Cảnh Hoan tại xã Tràng Sơn (huyện Đô Lương) là Di tích Lịch sử Văn hóa quốc gia gắn với Lễ hội 'Thập niên sự lệ' độc đáo.

Trung tâm Lưu trữ Quốc gia: Di sản dòng họ luôn chảy trong dòng lịch sử

Phó Giám đốc Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I nhận định rằng gia phả, lịch sử cá nhân, lịch sử dòng họ đóng vai trò quan trọng trong việc nghiên cứu lịch sử quốc gia.

Hà Nội: Đặc sắc lễ hội truyền thống làng Duyên Trường

Ngày 10/3 Âm lịch hàng năm (ngày Giỗ Tổ Hùng Vương) - cũng là ngày làng Duyên Trường (xã Duyên Thái, huyện Thường Tín, Hà Nội) tổ chức lễ hội truyền thống

Tour du lịch độc đáo thăm làng 'cá gỗ'

Dù ra mắt vào cuối năm 2023, song tính đến thời điểm hiện tại, sức hút của tour du lịch 'Làng cá gỗ - sau ánh hào quang' vẫn chưa hề suy giảm. Về làng Quỳnh Đôi, du khách không chỉ có dịp ghé thăm vùng đất khoa bảng nức tiếng của xứ Nghệ mà còn được lắng nghe giai thoại về con cá gỗ, thấm thía câu chuyện của những người khai ấp lập làng, gian nan đưa thầy về dạy học để duy trì nghiệp đèn sách nơi đây.

Khảo lược một số bài thơ Thiền – Phật của chúa Trịnh Cương

Chúa Trịnh Cương được đánh giá là một vị chúa mẫu mực trong mối quan hệ ứng xử với vua Lê, một vị chúa hiền minh của nhà Trịnh, một hồn thơ tài hoa giàu suy tưởng...

Về xứ Nghệ thăm làng 'cá gỗ'

Dù ra mắt vào cuối năm 2023, song tính đến thời điểm hiện tại, sức hút của tour du lịch 'Làng cá gỗ - sau ánh hào quang' vẫn chưa hề suy giảm. Về làng Quỳnh Đôi, du khách không chỉ có dịp ghé thăm vùng đất khoa bảng nức tiếng của xứ Nghệ mà còn được lắng nghe giai thoại về con cá gỗ, thấm thía câu chuyện của những người khai ấp lập làng, gian nan đưa thầy về dạy học để duy trì nghiệp đèn sách nơi đây.

Huyện Gia Viễn: Kỷ niệm 1.100 năm Ngày sinh Đinh Tiên Hoàng Đế

Sáng 24/3, tại Đền thờ Vua Đinh Tiên Hoàng, huyện Gia Viễn long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 1.100 năm Ngày sinh Đinh Tiên Hoàng Đế (924 - 2024), vị Hoàng đế đầu tiên của Việt Nam sau thời kỳ Bắc thuộc, lập nên Nhà nước Đại Cồ Việt.

Nhớ người khai mở đất PHÚ trời YÊN

Dịp ghé Phú Yên cữ xuân năm 2011, tôi may mắn được dự Lễ tế vị Thần thành hoàng tròn 400 năm trước có công khai mở đất Phú trời Yên. Vị thần thành hoàng ấy không phải thiên thần, nhân thần mà là một nhân vật lịch sử. Người đó là Lương Văn Chánh!

Xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm - còn đó một lễ hội đậm đà bản sắc

Như thường lệ, hằng năm vào các ngày 14, 15 và 16 tháng Hai (âm lịch), xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm lại tổ chức lễ hội truyền thống đình làng Bát Tràng. Năm nay, lễ hội đình làng Bát Tràng được tổ chức vào các ngày từ 23 - 25/3/2024 với nhiều nghi lễ độc đáo.

Nghệ An: Chùa Gám tổ chức thắp nến hoa đăng cầu nguyện quốc thái dân an

Tối 21-3, tại cụm Di tích đền - chùa Gám (chùa Chí Linh, xã Xuân Thành, H.Yên Thành) tổ chức đêm thắp nến hoa đăng cầu quốc thái dân an trong khuôn khổ Lễ hội đền chùa Gám 2024.

Khám phá vẻ đẹp của lăng đá xóm Gạo

Sau gần 300 năm xây dựng, lăng đá xóm Gạo (Hiển linh từ) ở thôn Lại Yên, vẫn nguyên vẹn từng khối đá cho đến bức tượng, phù điêu hay chữ khắc.

Đền Hào Kiệt được xếp hạng di tích lịch sử cấp quốc gia

Ngày 21/03, UBND huyện Yên Thành (Nghệ An) phối hợp với UBND xã Vĩnh Thành và Nhân dân làng Hào Kiệt long trọng tổ chức Lễ đón Bằng xếp hạng di tích lịch sử cấp quốc gia đền Hào Kiệt.

Trang trọng Lễ giỗ Quận công Đậu Bá Toàn

Ngày 8/3, UBND xã Thanh Khê (huyện Thanh Chương, Nghệ An), đã trang trọng tổ chức Lễ giỗ Quận công Đậu Bá Toàn - Danh tướng đã có nhiều công lao dưới triều Lê Trung Hưng. Về dự có lãnh đạo cấp ủy, chính quyền địa phương cùng đông đảo Nhân dân trong vùng và du khách thập phương.

Về 'làng Khoa bảng' xem bà con nông dân làm du lịch

Làng Khoa bảng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An đang phục dựng nhiều tích xưa trở thành các sản phẩm du lịch để thu hút du khách tới tham quan. Đây cũng là cách để địa phương giới thiệu về vùng đất hiếu học, giàu nhân kiệt - quê hương của những tên tuổi ''vang danh sử sách''.

Thoát bẫy chúa Nguyễn, vị đại khoa xứng hàng tôi giỏi

Dự liệu sẽ bị chúa Nguyễn bày trò cướp thư và làm nhục, Lê Nghĩa Trạch bèn giấu kín thư rồi mới cho báo tin mình đến, nhờ vậy mà thành việc...

Bắc Giang: Mở rộng kết cấu hạ tầng khu công nghiệp Việt - Hàn

Phó Thủ tướng Lê Minh Khái vừa ký Quyết định 196/QĐ-TTg chấp thuận chủ trương đầu tư dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng KCN Việt Hàn mở rộng.

Chấp thuận chủ trương đầu tư kết cấu hạ tầng khu công nghiệp Việt Hàn mở rộng

Phó Thủ tướng Lê Minh Khái vừa ký Quyết định số 196/QĐ-TTg ngày 26/2/2024 chấp thuận chủ trương đầu tư dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng khu công nghiệp Việt Hàn mở rộng (Dự án).

Gần 500 cồng, chiêng tham gia hòa tấu tại lễ hội độc đáo ở miền Tây xứ Thanh

Âm thanh hùng hồn từ hơn gần 500 chiếc cồng, chiêng vang vọng núi rừng tạo nên nét độc đáo trong lễ hội Mường Khô ở miền Tây Thanh Hóa.

Chuẩn bị cho Lễ hội Mường Khô và đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ hội Mường Khô

Để chuẩn bị cho Lễ hội Mường Khô và đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ hội Mường Khô, chiều 18/2, UBND huyện Bá Thước đã tổ chức các hoạt động trong khuôn khổ lễ hội, như: Tổng duyệt chương trình, tổ chức các hoạt động văn hóa, thể thao, trò chơi dân gian truyền thống và hiện đại tại không gian lễ hội.

Đất Hà Bình

Nằm bên Quốc lộ 1A, vùng đất Hà Bình (Hà Trung) vừa sôi động trong nhịp phát triển của cuộc sống hiện đại mà vẫn mang nét dáng của làng quê truyền thống. Trên đất Hà Bình, có nhiều làng với tuổi đời hàng trăm năm.

Rạng ngời miền đất di sản

Ngày cuối năm Quý Mão, khi người người đang hướng lòng về tết cổ truyền dân tộc, chúng tôi đến Can Lộc (Hà Tĩnh) để cảm nhận sâu hơn những giá trị to lớn của vùng đất di sản, càng thêm trân quý những con người làm đẹp sông núi quê hương, hôm qua và hôm nay.

Rạng ngời miền đất di sản

Rạng ngời miền đất di sản

Quận công chống gian lận thi cử

Ngày nay còn ít người biết đến Tiến sĩ, Quận công Nguyễn Công Cơ (1675-1733), nhưng ông từng được sử gia nhiều thế hệ coi là một trong số ít vị quan tài đức, có công lao lớn với dân, với nước. Ông cũng là vị quan đầu tiên dưới thời phong kiến chống tham nhũng trong trường học.

Hơn 10 vạn người dự lễ dâng hương kỷ niệm 438 năm ngày mất của Danh nhân văn hóa Nguyễn Bỉnh Khiêm

Ngày 9/1/2024, dưới sự điều hành của Ban Tuyên giáo Thành ủy, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Huyện ủy, UBND huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng ngay tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt Đền thờ Trạng Trình, Danh nhân văn hóa Nguyễn Bỉnh Khiêm thôn Trung Am, xã Lý Học, Lễ dâng hương kỷ niệm 438 năm ngày mất của Danh nhân văn hóa Nguyễn Bỉnh Khiêm đã diễn ra trang trọng. Hơn 10 vạn người dân huyện Vĩnh Bảo, các tỉnh lân cận Hải Dương, Thái Bình đã về dự.

Bảo tồn, phát huy giá trị di tích khảo cổ

Huyện Bá Thước có lịch sử hình thành và phát triển rất sớm. Từ thời hậu kỳ đá cũ, cách ngày nay hàng vạn năm, các nhà khảo cổ học đã tìm thấy trong các hang động những dấu tích của người nguyên thủy, minh chứng cho bước phát triển liên tục của con người.

Danh tướng nào của Lê Lợi viết thư trách cọp, cọp bỏ đi hết?

Sử cũ chép rằng: Lê Văn Linh vốn là người có khí tiết cao. Lúc ấy, dân trong làng thường khổ vì nạn cọp. Ông liền nhân đó viết bức thư trách cọp. Từ đó, cọp bỏ đi hết...

Sống trong nhung lụa vẫn quyết thi đỗ đại khoa

Có ông nội là Thượng tướng quân, bố làm Thừa chính sứ đều được phong tước hầu, nhưng Phạm Đình Kính không cậy gia thế, nuôi chí trở thành đại khoa.

Bá Thước phát huy giá trị Lễ hội Mường Khô

Lễ hội Mường Khô thuộc các xã Điền Trung, Điền Lư, Điền Quang, Điền Hạ, Điền Thượng, huyện Bá Thước, vừa được Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTT&DL) quyết định đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Đây là cơ sở quan trọng để địa phương tiếp tục phát huy giá trị của lễ hội trong thời gian tới.

Chuyện tương tàn trong phủ Chúa Trịnh: Số phận của tướng biên ải Trịnh Toàn và Trịnh Kỳ

Thời Lê Trung Hưng, Chúa Trịnh nắm thực quyền triều chính, biến vua tôi nhà Lê thành bù nhìn. Theo một số học giả, ngay cả cuốn Quốc sử 'Đại Việt Sử ký toàn thư' không phải của nhà Lê mà của nhà Trịnh.

Gia đình có 7 nhà giáo

Ở tuổi 80, gia đình nhà giáo Bùi Khắc Thái (xã Hoằng Lộc, Hoằng Hóa, Thanh Hóa) luôn cảm thấy hạnh phúc vì các con theo nghề dạy học...

Thanh Hóa có thêm 3 lễ hội truyền thống được công nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng vừa ký các quyết định đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia 3 lễ hội truyền thống của tỉnh Thanh Hóa.

Độc đáo nét văn hóa dân gian trong lễ hội chùa Keo Thái Bình

Chùa Keo - Thái Bình, ngôi chùa cổ với niên đại gần 400 năm tuổi, có sức hút văn hóa trường kỳ theo thời gian. Chẳng vậy mà từ xa xưa đã lưu truyền câu ca 'Dù cho cha đánh mẹ treo/Em không bỏ hội chùa Keo hôm rằm'.

La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp với danh nhân họ Nguyễn Tiên Điền

La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp (1723 - 1804, xã Kim Song Trường, Can Lộc, Hà Tĩnh) là học trò của Xuân Quận công Nguyễn Nghiễm (1708 - 1775) nhưng lại là anh em rể với Toản Quận công Nguyễn Khản (1734 - 1786).

Ảnh hưởng của quê hương, gia đình và dòng họ đến La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp

La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp (xã Kim Song Trường, Can Lộc, Hà Tĩnh) là người học rộng tài cao, trở thành tấm gương sáng về tinh thần học tập và sự tu dưỡng về đạo đức cho hậu thế. Truyền thống quê hương, gia đình, dòng họ có những ảnh hưởng đến cuộc đời và sự nghiệp của ông.

Đặc sắc Ngày hội văn hóa các dân tộc thành phố Lạng Sơn

Tối 13/10, tại công viên Hồ Phai Loạn, Ủy ban nhân dân thành phố Lạng Sơn tổ chức Ngày hội văn hóa các dân tộc thành phố Lạng Sơn năm 2023.

Hội thảo 'Tả đô đốc Hán Quận công Thân Công Tài – Cuộc đời và công lao xây dựng, phát triển phố Chợ Kỳ Lừa

Chiều 13/10, tại thành phố Lạng Sơn, UBND thành phố Lạng Sơn phối hợp với Hội Di sản Văn hóa tỉnh tổ chức Hội thảo 'Tả đô đốc Hán Quận Công Thân Công Tài – Cuộc đời và công lao xây dựng, phát triển phố Chợ Kỳ Lừa'. Bà Nguyễn Thị Hồng Vân, Phó Chủ tịch UBND thành phố và Tiến sĩ Hoàng Văn Páo, Chủ tịch Hội Di sản Văn hóa tỉnh đồng chủ trì hội thảo.

Tả đô đốc Thân Công Tài - người đặt nền móng cho nền thương mại Lạng Sơn

Chiều 13/10, tại Hội thảo 'Tả đô đốc Hán Quận công Thân Công Tài - cuộc đời và công lao xây dựng, phát triển phố chợ Kỳ Lừa', các nhà khoa học, nhà nghiên cứu đều khẳng định công lao to lớn của Tả đô đốc trong việc ổn định chính trị, trật tự biên giới, lập ra phố chợ Kỳ Lừa và đô thị sơ khai của tỉnh Lạng Sơn... Hội thảo do UBND thành phố Lạng Sơn phối hợp với Hội Di sản Văn hóa tỉnh tổ chức.

Loạt địa điểm mang dấu ấn hoàng hậu Nam Phương ở Đà Lạt

Là nơi hoàng hậu Nam Phương từng sinh sống và học tập, thành phố Đà Lạt đã chứng kiến nhiều sự kiện quan trọng trong cuộc đời vị hoàng hậu cuối cùng của lịch sử Việt Nam.

Linh thiêng Di tích lịch sử - văn hóa Lê Thì Hiến

Có diện tích khoảng 7,5 ha, xung quanh được bao bọc bởi sông nhà Lê và hệ thống cây cổ thụ xanh mát, quần thể Di tích lịch sử - văn hóa Lê Thì Hiến ở xã Thọ Phú (Triệu Sơn) như một ốc đảo nhỏ, linh thiêng và tĩnh lặng.