Phân tích diễn biến thị trường khí đốt Châu Á tuần qua

Giá khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) giao ngay tại châu Á trong tuần này đã tăng lên mức cao nhất kể từ tháng 1, do thời tiết nắng nóng trong khu vực thúc đẩy nhu cầu về khí đốt và theo sau sự tăng giá khí đốt ở châu Âu do ngừng hoạt động bảo trì và sản lượng điện gió thấp.

OPEC+ giảm sản lượng và ý nghĩa đối với thị trường dầu

Sản lượng dầu của OPEC+ đang giảm khi Nga đẩy mạnh cắt giảm, và thách thức tiếp tục gây căng thẳng trong nhóm.

Bản tin Năng lượng Quốc tế 14/5: Mỹ chuẩn bị tăng thuế đối với hàng hóa Trung Quốc

PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất về các lĩnh vực năng lượng thế giới.

Chênh lệch giá, lo sợ bị tấn công đang ngăn cản các nhà kinh doanh châu Âu lưu trữ khí đốt ở Ukraine

Các doanh nghiệp trên thị trường khí đốt châu Âu đang theo dõi chặt chẽ việc lưu trữ của Ukraine, nhưng các cuộc tấn công liên tục vào cơ sở hạ tầng năng lượng và chênh lệch giá kém thuận lợi hơn một năm trước vẫn là trở ngại đối với nhiều người.

Giá LNG giao ngay tại Châu Á tăng do dấu hiệu nhu cầu mạnh hơn

Giá khí đốt tự nhiên hóa lỏng giao ngay tại châu Á tăng trong tuần này do nhu cầu mạnh hơn trong bối cảnh nhiệt độ cao ở phía bắc và phía nam Trung Quốc, thúc đẩy người mua châu Âu trả giá với mức chiết khấu tương đối hẹp để thu hút người bán.

Bản tin Năng lượng Quốc tế 10/5: Australia ủng hộ tăng cường khai thác khí đốt tự nhiên

PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất về các lĩnh vực năng lượng thế giới.

Châu Á tìm kiếm thêm dầu từ quốc gia mới rời khỏi OPEC

Những người mua dầu từ châu Á ngày càng tin tưởng rằng việc Angola rời khỏi OPEC sẽ thúc đẩy nhà khai thác ở Tây Phi này tăng mạnh sản lượng mà không bị hạn chế, và tăng cường nguồn cung vào thời điểm bất ổn ở Trung Đông, khiến các nhà nhập khẩu trong khu vực đứng ngồi không yên, theo S&P Global Commodity Insights.

Phân tích và dự báo tác động địa chính trị và chiến lược của OPEC tới thị trường dầu khí trong tương lai

Ngày càng có nhiều lo ngại về xung đột ở Trung Đông. OPEC+ đang kiểm soát chặt chẽ nguồn cung dầu khí. Và triển vọng tăng trưởng đang được cải thiện ở một số nền kinh tế toàn cầu quan trọng.

Vì sao Trung Quốc hủy hàng loạt đơn hàng lúa mì?

Tình trạng giá lúa mì thế giới giảm xuống mức thấp nhất trong hơn 3 năm qua đang khiến Trung Quốc, nước nhập khẩu lúa mì số 1 thế giới, hủy các chuyến hàng sau khi đã đặt mua số lượng lớn từ các đối tác trên toàn thế giới vào cuối năm 2023 và đầu năm 2024.

Thị trường LNG thế giới khởi sắc trong tuần qua

Giá khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) giao ngay tại châu Á trong tuần này đạt mức cao nhất trong ba tháng qua, do lo ngại về nguồn cung trong bối cảnh căng thẳng ở Trung Đông và nguồn cung khí đốt cho terminal LNG ở Mỹ giảm.

Trung Quốc đang đẩy các doanh nghiệp hóa dầu Hàn Quốc vào khó khăn

Ngành công nghiệp hóa dầu đang phát triển nhanh chóng của Trung Quốc đang khiến các nhà sản xuất tại Hàn Quốc - quốc gia xuất khẩu nguyên liệu sản xuất nhựa lớn thứ hai ở châu Á này ngày càng trở nên khó khăn.

Ngành công nghiệp Đức khó có thể phục hồi hoàn toàn sau khủng hoảng năng lượng

Ngành công nghiệp Đức khó có thể phục hồi về mức trước chiến tranh Ukraine vì giá khí đốt tự nhiên hóa lỏng nhập khẩu tăng cao đã khiến nền kinh tế lớn nhất châu Âu rơi vào thế 'bất lợi', giám đốc một trong những công ty năng lượng hàng đầu của Đức cảnh báo.

Tấn công vào kho dầu của Nga, Ukraine có thể đẩy giá dầu thế giới lên cao?

Thời gian đần đây, Ukraine liên tục sử dụng UAV tấn công vào cơ sở hạ tầng năng lượng của Nga, đặc biệt là nhắm vào các nhà máy lọc dầu và cơ sở lưu trữ dầu ở nhiều khu vực. Điều này có thể đe dọa đến nguồn cung nhiên liệu và doanh thu xuất khẩu năng lượng của Nga, cũng như khiến giá dầu toàn cầu tăng cao.

Hủy các lô hàng lớn từ Mỹ và Australia, Trung Quốc làm 'rung chuyển' thị trường lúa mì

Thị trường lúa mì toàn cầu bị ảnh hưởng do người mua Trung Quốc hủy hoặc trì hoãn các lô hàng lớn. Điều gì thực sự đằng sau động thái bất ngờ này?