'Hồ sơ Chứng tích Chiến tranh' - Số 11 & 12 năm 2024: CẦN TÌM THÂN NHÂN VÀ ĐỒNG ĐỘI CỦA CÁC LIỆT SĨ (HOẶC CCB) TRẦN XUÂN LINH, TRẦN ĐÌNH KÍNH VÀ NGUYỄN THANH BÌNH TẠI HÀ TĨNH – NGHỆ AN

11. Hồ sơ CDEC F034605571175 là 'Chứng tích Chiến tranh' của một cá nhân tên là Trần Xuân Linh (có thể Lĩnh), Hòm thư: 13670 US. Có cha là Trần Hồng Quảng; Địa chỉ: xóm Đông Bình, xã Đức Hòa, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh; từng tham chiến tại mặt trận Quảng Trị năm 1969.

Sư đoàn 304 kiểm tra '3 tiếng nổ' với chiến sĩ mới

Sau gần 3 tháng huấn luyện, ngày 16/5 Sư đoàn Bộ binh 304, Quân khu 2 đã tổ chức kiểm tra nội dung '3 tiếng nổ' đối với hơn 600 chiến sĩ mới.

Tổng kết phong trào thi đua quyết thắng giai đoạn 2019 - 2024

Ngày 13/5, Trung đoàn 24, Sư đoàn 304, Quân khu 2 đã tổ chức thành công Đại hội Thi đua Quyết thắng giai đoạn 2019-2024.

'Hồ sơ Chứng tích Chiến tranh Việt Nam' Số 4: CẦN TÌM THÂN NHÂN GIA ĐÌNH LIỆT SĨ (HOẶC CỰU CHIẾN BINH) NGUYỄN TRỌNG ẤN

Hồ sơ mang ký hiệu CDEC F034607721389 là 'Chứng tích Chiến tranh' của một người có họ tên Nguyễn Trọng Ấn. (Chưa rõ năm sinh, quê quán và họ tên cha mẹ, hay người thân).

Điện Biên, 70 năm chẳng thay lòng

Rất lâu rồi, Điện Biên mới đông vui, khí thế đến như vậy. Có những gia đình, 2 - 3 giờ sáng vẫn rủ nhau ra bến xe, thấy ai chưa tìm được khách sạn là mời về nhà ở miễn phí.

PNJ miền Tây phối hợp cùng trường Đại học Cảnh sát nhân dân thăm hỏi, tặng quà tri ân các cựu chiến binh Chiến dịch Điện Biên Phủ

Nhân dịp kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024), sáng 7/5, Công ty Cổ phần Vàng bạc đá Quý Phú Nhuận - Chi nhánh PNJ miền Tây (PNJ miền Tây) đã phối hợp cùng trường Đại học Cảnh sát nhân dân và Quận đoàn Bình Thủy - thành phố Cần Thơ đến thăm hỏi, tặng quà tri ân các cựu chiến binh, gia đình có công đang sinh sống tại thành phố Cần Thơ đã trực tiếp tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ.

Dấu ấn về trận chiến Điện Biên Phủ của xạ thủ Lê Bình

Trong trận chiến Điện Biên Phủ, chiến sĩ Lê Bình và đồng đội của mình khi ấy còn rất trẻ, ôm những gói bộc phá đi đầu tạo cửa mở, phá hàng rào dây thép gai bao quanh đồn địch để quân ta xung phong đánh vào trung tâm đồn giặc.

Tự hào góp sức vào chiến thắng Điện Biên Phủ

Cuộc gặp gỡ với các chiến sĩ Điện Biên, thanh niên xung phong (TNXP), dân công hỏa tuyến từng trực tiếp tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ đang sinh sống trên địa bàn tỉnh Gia Lai và thân nhân của họ mới đây khiến chúng tôi vô cùng xúc động.

Hình ảnh ấn tượng tại Lễ Kỷ niệm, diễu binh, diễu hành 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ

Lễ kỷ niệm, diễu binh, diễu hành là điểm nhấn quan trọng Lễ kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024) nhằm biểu dương lực lượng, khẳng định ý nghĩa, tầm vóc, giá trị lịch sử vĩ đại của Chiến thắng Điện Biên Phủ.

Trang nghiêm diễu binh, diễu hành kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ

Sáng 7/5, Lễ diễu binh, diễu hành kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ được tổ chức trọng thể tại tỉnh Điện Biên với gần 12.000 người tham gia.

Những hiện vật tái hiện sinh động chiến dịch Điện Biên Phủ

Nhiều hiện vật gốc trưng bày tại triển lãm 'Điện Biên Phủ - Một thiên sử vàng' đã phần nào tái hiện '56 ngày đêm khoét núi, ngủ hầm' làm nên chiến thắng 'chấn động địa cầu'.

Hào hùng Lễ diễu binh, diễu hành Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ

Lễ diễu binh, diễu hành Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ với khí thế hào hùng, có sự tham gia của hơn 12.000 người diễn ra sáng nay tại TP Điện Biên.

70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ: Người cựu binh và những ký ức hào hùng

Những ngày tháng 5 lịch sử, khi cận kề Lễ kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, cựu binh Nguyễn Quang Phiệt (93 tuổi, ở xóm 1 xã Diễn Hoa, Diễn Châu, Nghệ An) lại nhớ về chiến trường xưa, nơi có những đồng đội đã kề vai sát cánh cùng nhau chiến đấu bất khuất, kiên cường và cũng có biết bao người đã ngã xuống...

Tự hào được tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ

Chiến tranh đã lùi xa, nhưng những kí ức về một thời tham gia chiến đấu tại Chiến dịch Điện Biên Phủ vẫn vẹn nguyên trong tâm trí của những người lính năm xưa. Trong những ngày tháng lịch sử này, chúng tôi có dịp gặp gỡ với cựu chiến binh (CCB) Nguyễn Duy Thường ở xã Quỳnh Lưu (Nho Quan) để nghe kể về những năm tháng đầy gian khó nhưng rất đỗi tự hào.

Những cuộc tiến công theo chiến lược 'bàn tay' của Bác Hồ

Các đòn tiến công của ta theo 'bàn tay xòe rộng 5 ngón' của Bác Hồ khiến quân đội Pháp choáng váng.

Tự hào là chiến sĩ Điện Biên

94 tuổi đời, 75 năm tuổi Đảng, đôi tai không còn nghe rõ, nhưng ký ức về những ngày tham gia giải phóng Điện Biên vẫn in đậm trong tâm trí cựu chiến binh Lưu Thế Quý (thôn Phú Cường, xã Ia Pal, huyện Chư Sê).

Hồi ức của những chiến sĩ Điện Biên năm xưa

Đến với Điện Biên hôm nay, sau 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ chúng ta có thể nhận thấy rõ sự thay đổi của mảnh đất gắn liền với chiến thắng 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'. Trong khí thế của những ngày tháng lịch sử này, chúng tôi có dịp gặp lại những chiến sĩ Điện Biên năm xưa. Tuy hầu hết các cựu chiến binh đã bước vào tuổi 90, nhưng những ký ức về chiến dịch Điện Biên Phủ vẫn còn đó trong tâm khảm mỗi người.

Chuyện về những người mở đường, gánh gạo, kéo pháo vào Điện Biên

70 năm trước những con người ấy đã góp sức mình vào chiến thắng 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'. Mỗi người mang trách nhiệm và nhiệm vụ riêng, nhưng tất cả đều đồng lòng nỗ lực hết mình, bất kể nguy hiểm hay khó khăn đối diện.

Sáng mãi ký ức Điện Biên

Hơn một năm trước, nhờ Hội Cựu chiến binh (CCB) TP Đà Nẵng 'bắc cầu', tôi được gặp Đại tá Đỗ Thanh Hùng (1933, quê Thanh Hóa), nguyên chiến sĩ Trung đoàn 57 (Đại đoàn 304), từng trực tiếp tham gia kéo pháo trong Chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử. Ông Hùng nhập ngũ năm 17 tuổi, tham gia Chiến dịch khi mới bước sang tuổi 23 trong vai trò một Tiểu đội trưởng. Dù tuổi đã cao, sức khỏe giảm sút nhiều nhưng ký ức về Điện Biên vẫn mãi in đậm trong tâm trí ông như một nét son chói lọi không bao giờ phai.

Thăm hỏi, tri ân chứng nhân lịch sử tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ hào hùng

Trường Đại học Cảnh sát Nhân dân thăm hỏi, tri ân những chứng nhân từng trực tiếp tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ đang cư trú tại TP Cần Thơ.

Hà Nam: thăm và tặng quà người có công tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ

Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ 7/5/1954 - 7/5/2024, ngày 4/5, Đoàn công tác của Công an tỉnh Hà Nam đã thăm hỏi, động viên, tặng quà người có công trực tiếp tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ đang sống tại địa bàn thị xã Duy Tiên.

Những hiện vật gốc tái hiện chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ

Gần 200 hình ảnh, hiện vật, trong đó có nhiều hiện vật gốc trưng bày tại triển lãm 'Điện Biên Phủ - Một thiên sử vàng' một lần nữa tái hiện chiến thắng 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'.

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 5-5-1954, các đại đoàn nhận nhiệm vụ tổng công kích

Ngày 5-5-1954, từ Sở Chỉ huy Mặt trận, Đại tướng Võ Nguyên Giáp liên tiếp nhận được báo cáo chiến thắng. Bộ Chỉ huy quyết định đẩy nhanh tốc độ tiến công, hoàn thành gấp rút đợt 3 để sớm chuyển sang tổng công kích vào tối ngày 7-5.

Anh hùng chỉ huy mở cửa căn cứ địch Đặng Đình Hồ

Đồng chí Đặng Đình Hồ được mệnh danh là người anh hùng chỉ huy mở cửa căn cứ địch.

Các đoàn công tác huyện Hương Sơn, Hà Tĩnh thăm, tặng quà cựu chiến binh tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ

Nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, ngày 3-5, huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) tổ chức các đoàn tới thăm hỏi, tặng quà các gia đình thân nhân liệt sĩ, các chiến sĩ Điện Biên, thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến trực tiếp tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ trên địa bàn huyện Hương Sơn.

Lễ giỗ chung ở thôn Trung Lập

Hơn 70 năm qua, cứ đến ngày 21/11 âm lịch, 27 hộ gia đình trong thôn Trung Lập, xã Xuân Lập (Thọ Xuân) đều tổ chức giỗ cùng ngày. 'Đó là quá khứ đau buồn nhất của cả làng', ông Đỗ Huy Nhất, Bí thư chi bộ kiêm Trưởng ban Công tác mặt trận thôn Trung Lập 2, cho biết.

Nhà báo Đinh Quang Thành với giờ phút may mắn trong cuộc đời nghề nghiệp

Theo nhà báo Đinh Quang Thành: 'Trưa ngày 30/4/1975, tôi không nghĩ mình có thể vào được Dinh Độc Lập ở giây phút lịch sử đó. Sau bao ngày cùng các đơn vị bộ đội trải qua gian khổ…, có mặt ở thời khắc lịch sử quan trọng ấy, đối với tôi đó là điều vô cùng may mắn trong cuộc đời nghề nghiệp'.

Thời khắc lịch sử 30/4/1975 qua hồi ức của Trung tướng Phạm Xuân Thệ

Đã 49 năm trôi qua nhưng khoảnh khắc dẫn giải Tổng thống cuối cùng của ngụy quyền Sài Gòn Dương Văn Minh đầu hàng vô điều kiện ngày 30/4/1975 vẫn vẹn nguyên trong ký ức của Trung tướng Phạm Xuân Thệ.

49 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước

49 năm sau ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2024), Việt Nam từ một nước nghèo, đã vượt qua mọi gian lao, thử thách, từng bước giành những thắng lợi to lớn, trở thành một trong những quốc gia thuộc nhóm tăng trưởng cao trong khu vực và thế giới. Đời sống nhân dân cả về vật chất và tinh thần không ngừng được cải thiện và nâng cao; quan hệ đối ngoại được mở rộng, vị thế của Việt Nam ngày càng được khẳng định trên trường quốc tế.

Nhà báo kể khoảnh khắc chụp bức ảnh lịch sử tại Dinh Độc Lập

Nắng rực rỡ, xe tăng vừa vào ngang cổng Dinh Độc Lập, lá cờ giải phóng tung bay. Ông Trần Mai Hưởng đưa máy ảnh lên ghi lại hình ảnh lịch sử đó.

Chiến dịch Hồ Chí Minh - Mốc son chói lọi trong lịch sử giải phóng

Chiến dịch Hồ Chí Minh từ ngày 26-30/4/1975 - chiến dịch quyết chiến trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975 toàn thắng - là mốc son chói lọi trong lịch sử giải phóng dân tộc.

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 30-4-1954, công tác chuẩn bị cho đợt tổng công kích đã hoàn thành

Ngày 30-4-1954, chưa lúc nào kho của mặt trận đầy đủ, sung túc thóc gạo bằng thời kỳ này. Vào cuối tháng 4, hậu cần đã có dự trữ cho tháng 5.

70 năm ngày chiến thắng Điện Biên Phủ (07/5/1954 - 07/5/2024): Nhớ kỷ niệm về Đại tướng Võ Nguyên Giáp

Cách đây 70 năm, ngày 07/5/1954, Chiến thắng Điện Biên Phủ đã ghi vào lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta, một trong những chiến công hiển hách 'Được ghi vào lịch sử dân tộc như một Bạch Đằng, Chi Lăng hay Đống Đa của thời đại mới - thời đại Hồ Chí Minh'. Chiến công đó gắn liền với vị Tổng tư lệnh Võ Nguyên Giáp thiên tài truyền quốc sử, đức độ quán nhân tâm.

Chiến thắng Thượng Đức đập tan 'cánh cửa thép'

Chiến thắng Thượng Đức đã đi vào lịch sử của vùng đất Quảng Nam-Đà Nẵng trung dũng kiên cường đi đầu diệt Mỹ và của cả nước với vị trí là trận thắng bước ngoặt.

Chuyên gia Mỹ Latinh: Việt Nam là ngọn hải đăng hy vọng của thế giới

Tiến sỹ Ruvislei González Saéz, chuyên gia hàng đầu về Việt Nam ở khu vực Mỹ Latinh, khẳng định Việt Nam là ngọn hải đăng hy vọng của thế giới, là lũy thép ngăn chặn chủ nghĩa đế quốc.

Hồi ức chiến sĩ Điện Biên

Sau chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, có rất nhiều chiến sĩ đên đã ở lại và tiếp tục xây dựng Điện Biên. Mảnh đất miền biên cương đã trở thành quê hương của họ. Tuy hầu hết các cựu chiến binh đã bước vào tuổi 90, nhưng những ký ức về Chiến dịch Điện Biên Phủ dường như vẫn vẹn nguyên.

Năm 2024, Quân đội tăng gần 1.000 chỉ tiêu tuyển sinh đại học và cao đẳng quân sự

Chiều 26/4, tại Hà Nội, Ban Tuyển sinh quân sự Bộ Quốc phòng tổ chức gặp mặt báo chí giới thiệu công tác tuyển sinh quân sự năm 2024, với sự chủ trì của Trung tướng, Tiến sĩ Nguyễn Văn Oanh, Cục trưởng Cục Nhà trường, Bộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam, Phó trưởng ban Tuyển sinh Quân sự Bộ Quốc phòng.

Các Nghị quyết, chỉ đạo quan trọng của Bộ Chính trị và Trung ương Đảng quyết định thắng lợi Điện Biên Phủ

Trong bối cảnh cuộc chiến Điện Biên Phủ đang dần bước vào những thời khắc quyết định, Bộ Chính trị và Trung ương Đảng đã đưa ra các nghị quyết, chỉ đạo quan trọng mang tính định hướng cho Chiến dịch Điện Biên Phủ thắng lợi.

Kỷ niệm 49 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30-4): Dũng cảm trong thời chiến, gương sáng trong thời bình

Đây là phẩm chất đáng quý của cựu chiến binh (CCB) Lâm Cảnh Cần (ngụ ấp Võ Dõng 2, xã Gia Kiệm, huyện Thống Nhất). Thời gian qua, ông Cần luôn nêu cao phẩm chất Bộ đội Cụ Hồ, tích cực góp sức xây dựng quê hương Đồng Nai ngày càng phát triển và trở thành tấm gương sáng cho thế hệ trẻ noi theo.

Mệnh lệnh gửi các Đại đoàn 304, 308, 312, 316, 351 (bổ sung mệnh lệnh số 95ML/B1 ngày 10 tháng 4)

Ngày 22 tháng 4 năm 1954, Tổng tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã có Mệnh lệnh gửi các Đại đoàn 304, 308, 312, 316, 351 (bổ sung mệnh lệnh số 95ML/B1 ngày 10 tháng 4).

Kỳ 4: Ráo riết chuẩn bị cho trận đánh lớn

Ngay sau khi Chiến dịch Điện Biên Phủ được khai mở, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ thị: 'Chiến dịch này là một chiến dịch quan trọng không những về quân sự mà cả về chính trị, không những đối với trong nước mà đối với quốc tế. Vì vậy toàn quân, toàn dân, toàn Đảng phải tập trung hoàn thành cho kỳ được'. Thực hiện chỉ thị của Người, ngay từ cuối năm 1953, công tác chuẩn bị cho chiến dịch được ráo riết tiến hành với quyết tâm cao độ và tinh thần: 'Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến thắng'.

Thượng tướng Hoàng Minh Thảo và Chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử

Thượng tướng, Giáo sư, Nhà giáo Nhân dân Hoàng Minh Thảo sinh ngày 25-10-1921, tên khai sinh là Tạ Thái An, quê quán thuộc xã Bảo Khê, huyện Kim Động (nay thuộc thành phố Hưng Yên), tỉnh Hưng Yên.

Ký ức Điện Biên Phủ: Người về từ Hồng Cúm

Trước Lễ kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ, về thôn Trí An, xã Nam Hoa, huyện Nam Trực (Nam Định), chúng tôi được gặp cựu chiến binh Trần Văn Tuất - người chiến sĩ Điện Biên năm xưa.

Điện Biên Phủ, ngày 4/4/1954, tạm ngừng chiến đấu tại Đồi A1

4 giờ sáng ngày 4/4, Trung đoàn 102, Đại đoàn 308 được lệnh ngừng chiến đấu và bàn giao nhiệm vụ phòng ngự cho đơn vị bạn. Đợt tiến công trên Đồi A1 tạm ngừng.

Sức mạnh của bộ đội chủ lực, tác chiến hiệp đồng trong Chiến dịch Điện Biên Phủ và vận dụng xây dựng quân đoàn chủ lực 'tinh, gọn, mạnh'

Thắng lợi của Chiến dịch Điện Biên Phủ tạo ra bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam, quyết định đến việc ký Hiệp định Geneva (tháng 7-1954) về lập lại hòa bình ở Đông Dương, kết thúc 9 năm kháng chiến trường kỳ, gian khổ, nhưng cũng vô cùng vẻ vang, anh dũng của quân và dân ta.

5 đại đoàn trực tiếp tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ

Trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, Quân đội nhân dân Việt Nam có 5 đại đoàn tham gia chiến đấu ở mặt trận Điện Biên Phủ gồm: Đại đoàn 308, Đại đoàn 312, Đại đoàn 316, Đại đoàn 304 và Đại đoàn Công - Pháo 351.

5 đại đoàn tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ và các mật danh

VOV.VN -Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, Quân đội Nhân dân Việt Nam có 5 đại đoàn tham gia chiến đấu ở mặt trận Điện Biên Phủ gồm: đại đoàn 312, đại đoàn 308, đại đoàn 316, đại đoàn 304, đại đoàn Công pháo 351.

Trang ký ức của người lính

Nhà văn Đào Sỹ Quang sinh năm 1954 tại Thái Nguyên, hiện sinh sống tại Đồng Nai. Từng là lính Sư đoàn 304 tại chiến trường Quảng Trị khốc liệt, sau khi hòa bình lập lại, ông trở về miền Bắc theo nghề sư phạm, là giáo viên dạy vật lý tại một ngôi trường trung học phổ thông. Yêu thích vật lý nhưng ông cũng đam mê văn chương rồi thử sáng tác với truyện ngắn đầu tay được đăng báo là 'Thoát chết'.