Thách thức bủa vây doanh nghiệp da giày và bài toán nguyên liệu

Doanh nghiệp ngành da giày hiện còn đang phải đối diện với không ít khó khăn, đặc biệt là các thay đổi từ thị trường. Vấn đề thiếu nguyên liệu cũng là bài toán nan giải.

Lời giải nào cho bài toán thiếu nguyên liệu sản xuất da giày?

Có kim ngạch xuất khẩu lớn nhưng do phụ thuộc vào nguyên phụ liệu nhập khẩu cho sản xuất, giá trị gia tăng của ngành da giày thực tế không cao.

Sớm gỡ nút thắt nguyên, phụ liệu ngành da giày:Nâng tính cạnh tranh, phục hồi bền vững

Tuy đang dần hồi phục song trước nhiều sức ép của các thị trường nhập khẩu, thời gian tới, ngành da giày còn đối mặt nhiều thách thức.

Doanh nghiệp xuất khẩu vẫn chịu nhiều sức ép

Trong 4 tháng đầu năm 2024, đơn hàng của các doanh nghiệp ngành gỗ và ngành dệt may đang dần có sự cải thiện. Nhiều doanh nghiệp đã ký được đơn hàng đến hết quý 2, thậm chí một số doanh nghiệp đã có đơn hàng đến quý 3/2024...

Ngành da giày đối mặt khó khăn

Theo bà Phan Thị Thanh Xuân - Tổng Thư ký Hiệp hội Da giày - Túi xách Việt Nam, ngành da giày đang phải đối mặt với nhiều thách thức lớn trong lĩnh vực xuất khẩu.

Điểm tin kinh tế - thị trường ngày 10/5/2024: Giá vàng tiến sát mốc 91 triệu đồng/lượng

Điểm tin kinh tế - thị trường ngày 10/5: Giá vàng sát mốc 91 triệu đồng/lượng; đồng USD giảm; Samsung sẽ đầu tư thêm vào Việt Nam 1 tỷ USD/năm…

Tăng giá trị cạnh tranh cho da giày khi được chủ động nguyên phụ liệu

Da giày là một trong những ngành hàng xuất khẩu chủ lực được quan tâm và tạo điều kiện thuận lợi để phát triển, là 1 trong 6 ngành được hưởng các chính sách hỗ trợ ưu tiên DN đầu tư sản xuất nguyên phụ liệu.

Doanh nghiệp lo gánh thêm khó khăn mới

Doanh nghiệp ngành dệt may, da giày và các doanh nghiệp châu Âu đề xuất chưa nên thay đổi Điều 35, Nghị định 08/2015/NĐ-CP về xuất nhập khẩu tại chỗ vì lo ngại gây thêm khó khăn mới cho doanh nghiệp.

Xuất khẩu giày dép khởi sắc, nhưng vẫn đối mặt nhiều nỗi lo

Đơn hàng xuất khẩu giày dép đang dần hồi phục, tuy nhiên, ngành xuất khẩu đứng thứ 2 kim ngạch thế giới của Việt Nam đang đối mặt với nhiều thách thức lớn.

Đơn hàng tăng trở lại, doanh nghiệp sản xuất vẫn lo

Báo cáo PMI ngành sản xuất Việt Nam tăng trở lại trên ngưỡng 50 điểm trong tháng 4 với số lượng đơn đặt hàng mới tăng, nhưng nhiều DN sản xuất vẫn lo âu.

Áp lực đối với doanh nghiệp xuất khẩu trước các quy định mới

Trước nhiều quy định mới liên quan đến yếu tố ESG (E - môi trường, S - xã hội và G - quản trị doanh nghiệp) hay thiết kế sinh thái, truy xuất chuỗi cung ứng của các thị trường lớn dự báo sẽ ảnh hưởng tới xuất khẩu (XK) của một số ngành.

Xuất khẩu da giày: Đơn hàng tăng chưa át được nỗi lo về những quy định mới

Nhiều quy định mới liên quan đến thiết kế sinh thái, truy xuất chuỗi cung ứng của các thị trường lớn sẽ ảnh hưởng tới xuất khẩu da giày.

Xuất khẩu phục hồi nhưng ngành da giày vẫn còn nhiều nỗi lo

Quý I năm nay, xuất khẩu ngành da giày đạt 5,6 tỷ USD, tăng 10% so với cùng kỳ năm ngoái, tuy vậy, ngành đang phải đối mặt với nhiều thách thức. Trong đó, khó khăn lớn nhất là nút thắt về chuỗi cung ứng nguyên phụ liệu.

Xuất khẩu giày dép vẫn chịu sức ép lớn

Xuất khẩu giày dép, túi xách trong quý I/2024 đã đạt 5,6 tỷ USD, tăng 10% so với cùng kỳ, tuy vậy, ngành đang phải đối mặt với nhiều thách thức lớn, trong đó có nút thắt về chuỗi cung ứng nguyên phụ liệu.

Sẽ thành lập Trung tâm giao dịch phát triển nguyên phụ liệu để nâng cao sức cạnh tranh ngành da giày

Phần lớn nguyên liệu phục vụ sản xuất xuất khẩu da giày được nhập từ Trung Quốc, Hàn Quốc và các nước ASEAN nên việc đáp ứng tỷ lệ xuất xứ nội khối theo yêu cầu của các FTA là một trở ngại lớn...

Tìm hướng phát triển bền vững cho ngành da giày Việt Nam

Ngày 25/4, tại Bình Dương, Đoàn công tác Bộ Công Thương do Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên làm Trưởng đoàn đã có buổi làm việc với Hiệp hội Da giày - Túi xách Việt Nam (Lefaso) và thăm khu ICD (dự kiến xây Trung tâm giao dịch nguyên phụ liệu), Trung tâm Nghiên cứu phát triển văn phòng Túi xách TBS Group.