Quy định đột phá vượt trội để phát triển đồng bộ các khu công nghệ cao trên địa bàn Thủ đô

Theo đại biểu, việc bổ sung, hoàn thiện các quy định mang tính đột phá, vượt trội của dự thảo Luật giúp cho khu công nghệ cao Hòa Lạc có nhiều hơn nữa cơ hội, lợi thể để phát triển...

Phân cấp mạnh cho chính quyền TP Hà Nội

Luật Thủ đô quy định những cơ chế, chính sách đặc thù thể hiện sự phân quyền mạnh mẽ cho chính quyền Hà Nội nhưng cũng đặt ra trách nhiệm cao trong xây dựng, bảo vệ, phát triển thủ đô

ĐBQH TẠ ĐÌNH THI: CẦN CÓ CÁC BIỆN PHÁP QUYẾT LIỆT, HỮU HIỆU TRONG GIẢI QUYẾT DỨT ĐIỂM TÌNH TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ

Với mục tiêu bảo tồn và phát triển bễn vững làng nghề Việt Nam, đại biểu Tạ Đình Thi - Đoàn ĐBQH Tp.Hà Nội kiến nghị Chính phủ, các Bộ, ngành, địa phương quan tâm hơn nữa và có các biện pháp quyết liệt cụ thể, thiết thực, hữu hiệu trong việc ngăn chặn, giảm thiểu và giải quyết dứt điểm tình trạng ô nhiễm môi trường làng nghề tồn tại trong nhiều năm qua...

ĐBQH kỳ vọng khai phá tiềm năng KH-CN từ dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)

ĐBQH Tạ Đình Thi đánh giá cao việc cho phép các cơ sở giáo dục đại học, cơ sở giáo dục nghề nghiệp, tổ chức khoa học và công nghệ công lập khác trên địa bàn TP.Hà Nội được thành lập doanh nghiệp.

Phát huy tinh thần chủ động, tự chịu trách nhiệm của Thủ đô

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) đã thể hiện được tinh thần chỉ đạo của Trung ương và Kết luận của Bộ Chính trị, đó là tăng cường phân cấp, phân quyền, có cơ chế thí điểm phù hợp, hiệu quả cho Thủ đô.

Tạo điều kiện để Hà Nội xây dựng hệ thống giáo dục chất lượng cao

Theo các đại biểu Quốc hội, việc cho phép chính quyền thành phố và các chủ thể liên quan đầu tư, xây dựng hệ thống trường học công lập, cơ sở giáo dục chất lượng cao, cơ sở giáo dục nhiều cấp học là phù hợp với yêu cầu phát triển của Thủ đô.

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi): Bảo đảm tính thống nhất với các luật liên quan

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ Bảy, thảo luận ở hội trường về dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) chiều nay, 28.5, các đại biểu cho rằng, với những cơ chế đặc thù, chính sách đặc biệt được tiếp thu, chỉnh lý, sau khi được thông qua, Luật sẽ giúp Hà Nội có bước phát triển đột phá, đồng thời đề nghị, tiếp tục rà soát, chỉnh lý, bảo đảm tính thống nhất với các luật liên quan.

Tìm giải pháp để Thủ đô phát triển khoa học công nghệ, công nghệ cao

Chiều 28-5, thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), các đại biểu Quốc hội đã đưa ra những giải pháp góp phần giúp Thủ đô phát triển mạnh mẽ về khoa học công nghệ, công nghệ cao.

Thủ đô Hà Nội cần đầu tư xây dựng hệ thống cơ sở giáo dục chất lượng cao

Quan tâm tới việc phát triển giáo dục tại Thủ đô Hà Nội, đại biểu cho rằng, việc cho phép chính quyền thành phố và các chủ thể liên quan đầu tư xây dựng hệ thống trường học công lập, cơ sở giáo dục chất lượng cao, cơ sở giáo dục nhiều cấp học là phù hợp với yêu cầu phát triển của Thủ đô Hà Nội.

Hoàn thiện chính sách phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo

ĐBQH mong muốn tiếp tục hoàn thiện chính sách phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo.

ĐBQH TẠ ĐÌNH THI: CẦN THIẾT CHO PHÉP CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC, TỔ CHỨC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN TP.HÀ NỘI ĐƯỢC THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP

Đóng góp ý kiến dự thảo luật thủ đô (sửa đổi), đại biểu Tạ Đình Thi – Đoàn ĐBQH Tp.Hà Nội nhất trí việc bổ sung quy định cho phép các cơ sở giáo dục đại học, cơ sở giáo dục nghề nghiệp, tổ chức khoa học và công nghệ công lập khác trên địa bàn Tp.Hà Nội được thành lập doanh nghiệp. Điều này góp phần quan trọng trong việc thúc đẩy quá trình đưa các kết quả nghiên cứu, phát triển công nghệ gắn với thực tế đời sống kinh tế - xã hội.

Xây dựng đại học đổi mới sáng tạo: Cần gỡ nhiều nút thắt từ cơ chế đến nhận thức

Trong khi trên thế giới, mô hình hỗ trợ đổi mới sáng tạo trong đại học đã được triển khai từ khoảng 50 năm trước thì Việt Nam mới đang ở bước khởi đầu và chỉ mang tính phong trào.

Các trường Đại học đóng vai trò trụ cột, tiên phong trong hệ thống đổi mới sáng tạo của quốc gia

'Trong hệ thống đổi mới sáng tạo của quốc gia, các trường đại học đóng vai trò trụ cột, tiên phong đi đầu thông qua các sứ mệnh cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao, đẩy mạnh chuyển giao tri thức, ứng dụng công nghệ mới, tăng cường khởi nghiệp và đổi mới sáng tạo…', TS Tạ Đình Thi – Phó Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội - chia sẻ tại Diễn đàn Đổi mới Sáng tạo Quốc gia 2024.

Xây dựng cơ chế hỗ trợ mạnh mẽ cho phát triển đại học đổi mới sáng tạo

Việc sửa đổi toàn diện Luật Khoa học và Công nghệ tới đây sẽ đón bắt được những xu hướng đổi mới giáo dục đại học của thế giới, trong đó có đại học đổi mới sáng tạo, đại học khởi nghiệp ở Việt Nam.

Đổi mới sáng tạo có ý nghĩa quyết định với các trường đại học

Diễn đàn Đổi mới Sáng tạo Quốc gia 2024 diễn ra với sự góp mặt của hơn 500 đại biểu đến từ các Bộ, ngành, trường Đại học, Cao đẳng trên toàn quốc.

Kiến tạo môi trường, thúc đẩy đổi mới sáng tạo trong trường đại học

Để phát triển trường đại học định hướng nghiên cứu và đổi mới sáng tạo, cần rà soát, hoàn thiện chiến lược về giáo dục đào tạo, phát triển nguồn nhân lực phù hợp với yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa; kiến tạo môi trường thúc đẩy đổi mới sáng tạo trong trường đại học.

Các trường đại học đóng vai trò trụ cột, tiên phong trong hệ thống đổi mới sáng tạo quốc gia

Ngày 16/5, Diễn đàn Đổi mới sáng tạo quốc gia 2024 đã diễn ra với chủ đề 'Xây dựng chiến lược nền tảng phát triển đại học định hướng đổi mới sáng tạo', nhằm thúc đẩy và tạo điều kiện cho đổi mới, sáng tạo trong hệ thống giáo dục dại học của Việt Nam.

Xây dựng chiến lược nền tảng phát triển đại học định hướng đổi mới sáng tạo

Ngày 16/5 tại Đại học Quốc gia Hà Nội đã diễn ra Diễn đàn 'Đổi mới Sáng tạo (ĐMST) Quốc gia 2024 - Inovation Day 2024' với chủ đề 'Xây dựng chiến lược nền tảng phát triển đại học định hướng đổi mới sáng tạo'.

Ra mắt Ban điều hành mạng lưới Đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp ĐH, CĐ Việt Nam

Chủ đề của Diễn đàn Đổi mới Sáng tạo Quốc gia 2024 là 'Xây dựng chiến lược nền tảng phát triển đại học định hướng đổi mới sáng tạo'.

Diễn đàn quốc gia thúc đẩy đổi mới, sáng tạo trong hệ thống giáo dục Đại học

Ngày 16/5, tại Đại học Quốc gia Hà Nội, Diễn đàn Đổi mới Sáng tạo Quốc gia 2024 đã diễn ra với hơn 500 đại biểu tham dự đến từ các Bộ, ngành, trường Đại học, Cao đẳng trên toàn quốc.

Các trường đại học cần tiên phong trong đổi mới sáng tạo

Việc hình thành, quản lý, vận hành có hiệu quả các tổ chức đổi mới sáng tạo, doanh nghiệp khoa học công nghệ trong các trường đại học, viện nghiên cứu còn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc.

Đào tạo-nghiên cứu-công nghệ cần phát triển song hành

Ngày 16/5, Diễn đàn Đổi mới Sáng tạo Quốc gia 2024 đã diễn ra tại Hà Nội với sự tham gia của hơn 500 đại biểu đến từ các bộ, ngành, trường đại học, cao đẳng trên toàn quốc.

Nhiều vướng mắc pháp lý khi phát triển doanh nghiệp KHCN trong trường đại học

Các doanh nghiệp KHCN trong các trường đại học, viện nghiên cứu còn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc do cơ sở pháp lý chưa được hoàn thiện, cụ thể như chưa có quy định về hỗ trợ cho các tổ chức khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, khuyến khích cá nhân đầu tư mạo hiểm vào các doanh nghiệp KHCN, doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo...

Vai trò tiên phong đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp của các trường đại học

Ngày 16/5, tại Đại học Quốc gia Hà Nội đã diễn ra Diễn đàn Đổi mới sáng tạo Quốc gia 2024 nhân kỷ niệm Ngày Khoa học Công nghệ Việt Nam 18/5. Diễn đàn có sự tham gia của 500 đại biểu đến từ các bộ, ngành, doanh nghiệp, trường đại học, viện nghiên cứu trên cả nước và các thành viên của mạng lưới đổi mới sáng tạo Việt Nam.

Khai mạc Diễn đàn Đổi mới Sáng tạo Quốc gia 2024

Ngày 16/5, tại Đại học Quốc gia Hà Nội diễn ra Diễn đàn Đổi mới Sáng tạo Quốc gia 2024 nhân kỷ niệm Ngày Khoa học Công nghệ Việt Nam 18/5.

Tác động của Luật đất đai 2024 đến môi trường Đầu tư và Doanh nghiệp

Chiều 12/5/2024, Hiệp hội Phát triển Hàng tiêu dùng Việt Nam (VACOD) phối hợp cùng Hiệp hội Doanh nghiệp thành phố Hà Nội (HBA) tổ chức Hội thảo: 'Luật Đất đai 2024 và các luật liên quan - Tác động của Luật Đất đai 2024 đến môi trường đầu tư và doanh nghiệp'.

Đại biểu Quốc hội Thành phố Hà Nội tiếp xúc cử tri 4 huyện phía Nam

Ngày 3/5, các đại biểu thuộc Đoàn đại biểu Quốc hội TP Hà Nội (Đơn vị bầu cử số 9) đã tiếp xúc với cử tri các huyện, gồm: Thường Tín, Phú Xuyên, Ứng Hòa, Mỹ Đức trước Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV

ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI THÀNH PHỐ HÀ NỘI TIẾP XÚC CỬ TRI TRƯỚC KỲ HỌP THỨ 7, QUỐC HỘI KHÓA XV

Ngày 03/5, Đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội (đơn vị bầu cử số 2, 5, 6, 9) đã tiếp xúc cử tri trước kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV.

XEM XÉT ĐỔI MỚI QUỸ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐỂ HOẠT ĐỘNG HIỆU QUẢ HƠN VÀ PHÙ HỢP VỚI TỪNG ĐỐI TƯỢNG

Đóng góp ý kiến vào việc dự án Luật Khoa học và Công nghệ (sửa đổi), các thành viên Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường cho rằng, cần xem xét đổi mới Quỹ phát triển khoa học công nghệ để hoạt động hiệu quả hơn và phù hợp với từng đối tượng như với từng địa phương, Bộ ngành, doanh nghiệp...

NHỮNG CHÍNH SÁCH VỀ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẦN CÓ CƠ SỞ THỰC TIỄN, BẢO ĐẢM SỰ ĐỒNG BỘ TRONG HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐẦU TƯ

Đóng góp ý kiến vào dự án Luật Khoa học và Công nghệ (sửa đổi), các thành viên Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường nhất trí cho rằng, không nên đưa dàn trải 15 nội dung chính sách vào trong dự án Luật mà cần có sự tóm gọn các nhóm chính sách một cách tổng quan, cụ thể và có sự đánh giá tác động rõ ràng. Những chính sách cần có cơ sở thực tiễn, bảo đảm sự đồng bộ trong hoạt động nghiên cứu và đầu tư...

Cần thiết bổ sung quy định về Tổ hợp công nghiệp quốc phòng

Đại biểu Quốc hội cho rằng, dự thảo Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp bổ sung quy định về Tổ hợp công nghiệp quốc phòng là cần thiết, với mục tiêu là bảo vệ Tổ quốc, giữ vững an ninh gắn với phòng thủ quốc gia.

Tiếp tục hoàn thiện dự thảo Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp

Sáng 27/3, tiếp tục chương trình Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 5, với sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Hội nghị đã thảo luận về dự án Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp.

Xây dựng Quỹ Công nghiệp quốc phòng, an ninh là phù hợp, có ý nghĩa chiến lược

Thảo luận về dự án Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp, các đại biểu Quốc hội nhấn mạnh, việc xây dựng Quỹ Công nghiệp quốc phòng, an ninh là giải pháp phù hợp, là cơ chế đặc thù, vượt trội, có ý nghĩa chiến lược.

Bộ trưởng TN-MT: Đào tạo nguồn nhân lực trẻ phải để va chạm với thực tiễn

Theo Bộ trưởng Đặng Quốc Khánh, môi trường đào tạo hiện còn thiên nhiều về lý thuyết, vì thế công tác đào tạo nguồn nhân lực trẻ chuyên môn sâu của ngành cần phải gắn với thực tiễn.

Đồng bộ giải pháp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

Để công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng được thực thi có hiệu quả trong thực tế, cần có những giải pháp đồng bộ cả từ phía cơ quan quản lý nhà nước, doanh nghiệp và sự thông thái từ chính người tiêu dùng.

Góp phần đổi mới hoạt động của Quốc hội

Năm 2024, khối lượng công việc của công tác Quốc hội lớn nên ngay từ những ngày đầu năm, Đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội đã chủ động xây dựng, triển khai thực hiện các nội dung. Những nhiệm vụ trọng tâm được xác định cụ thể, đi đôi với đổi mới cách thức thực hiện.

Biểu dương tập thể, cá nhân xuất sắc trong công tác xây dựng Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2023

Trong khuôn khổ Lễ Phát động hưởng ứng Ngày Quyền của người tiêu dùng Việt Nam năm 2024 vừa qua, Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Sinh Nhật Tân đã trao tặng Bằng khen của Bộ trưởng Bộ Công Thương cho tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc trong công tác xây dựng Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2023.

Hoàn thiện khung pháp lý bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng có vị trí và vai trò quan trọng đối với sự phát triển bền vững của xã hội và đất nước. Năm 2023, Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi) đã được Quốc hội khóa XV thông qua. Nhiều quy định đã được hoàn thiện, bổ sung, điều chỉnh các vấn đề mới phát sinh trong thực tiễn.

Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn: Phát triển giá trị văn hóa truyền thống trong cộng đồng người Việt ở nước ngoài

Tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 31, chiều 18-3, trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn khẳng định, việc duy trì, phát triển các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc và tiếng Việt là một trong những trọng tâm của công tác ngoại giao văn hóa và công tác về người Việt Nam ở nước ngoài.

Phát triển giá trị văn hóa truyền thống trong cộng đồng người Việt ở nước ngoài

Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn khẳng định việc duy trì, phát triển các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc và tiếng Việt là một trong những trọng tâm của công tác về người Việt Nam ở nước ngoài.

Ngoại giao văn hóa giúp quảng bá hình ảnh đất nước, con người Việt Nam

Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn cho rằng, hoạt động ngoại giao văn hóa giúp nâng cao quảng bá hình ảnh đất nước, con người Việt Nam ra thế giới và ngược lại qua giao lưu văn hóa chúng ta cũng tiếp thu những tinh hoa văn hóa của thế giới.

Quảng bá di sản văn hóa nhằm phát huy sức mạnh mềm, nâng cao vị thế hình ảnh đất nước

Chiều 18/3, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tiếp tục thực hiện Phiên Chất vấn và trả lời chất vấn nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực ngoại giao.

Truyền cảm hứng và niềm tin cho người tiêu dùng

Ngày Quyền của người tiêu dùng Việt Nam được tổ chức thường niên sẽ gắn kết cộng đồng trong và ngoài nước, truyền cảm hứng và niềm tin cho người tiêu dùng.

Đề xuất 3 nội dung lớn để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

Ngày Quyền của người tiêu dùng Việt Nam và việc thực thi Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng sẽ tiếp tục là động lực quan trọng để nâng cao vị thế của người tiêu dùng, tạo niềm tin cho cộng đồng và toàn xã hội…

Nhiều dấu ấn tích cực trong công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

Trên cơ sở nền tảng pháp luật vững chắc, trong gần 12 năm qua, công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng đã đạt được nhiều dấu ấn tích cực.

Ngày Quyền của người tiêu dùng Việt Nam 2024: Thông tin minh bạch – Tiêu dùng an toàn

Sáng 15.3, tại Hà Nội, Ủy ban Khoa học - Công nghệ và Môi trường, Bộ Công thương và Hội Bảo vệ người tiêu dùng đã phối hợp tổ chức Ngày Quyền của người tiêu dùng Việt Nam 2024 với chủ đề 'Thông tin minh bạch – Tiêu dùng an toàn'.

Đưa Ngày Quyền của người tiêu dùng Việt Nam trở thành thói quen xuyên suốt

Ngày 15/3/2024, tại Hà Nội, Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia (Bộ Công Thương) đã phối hợp tổ chức Lễ Phát động hưởng ứng Ngày Quyền của người tiêu dùng Việt Nam năm 2024.

1 năm thông qua Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng sửa đổi: Kinh doanh chộp giật ngày càng ít

Những hình thức kinh doanh chộp giật, thiếu minh bạch, sản xuất hàng hóa kém chất lượng ảnh hưởng đến người tiêu dùng sẽ dần bị loại bỏ.

Bảo vệ quyền của người tiêu dùng là trách nhiệm, nghĩa vụ vì lợi ích chung

Các chủ thể tham gia thị trường có trách nhiệm hỗ trợ người tiêu dùng, coi việc bảo vệ quyền của người tiêu dùng không chỉ là nghĩa vụ, còn là quyền lợi của chính mình và là trách nhiệm với lợi ích chung của toàn xã hội.

Bảo vệ người tiêu dùng: Hướng tới một nền kinh tế cạnh tranh minh bạch, hiệu quả

Ngày Quyền của Người tiêu dùng năm 2024 nhấn mạnh tầm quan trọng của thông tin đối với sự an toàn của người tiêu dùng trong quá trình lựa chọn, thanh toán, sử dụng hàng hóa, dịch vụ...

Bảo vệ người tiêu dùng trên không gian mạng: Những lỗ hổng pháp lý

Những năm gần đây, hoạt động kinh doanh trên các nền tảng thương mại điện tử đã có những bước phát triển mạnh mẽ. Tuy nhiên, việc các quy định pháp lý chưa theo kịp thực tế đã tạo ra nhiều hệ lụy, ảnh hưởng đến niềm tin và quyền lợi người tiêu dùng.